Tình hình thâm canh trong nông nghiệp của huyện EaH’leo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 70)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EAH’LEO

2.2.4. Tình hình thâm canh trong nông nghiệp của huyện EaH’leo

Bảng 2.12: Năng suất một số cây trồng huyện EaH’leo thời gian qua

Đơn vị:Tạ/ha TT Cây trồng Năm 2009 2010 2011 2012 2013 1 Lúa 32,6 30,2 31,3 32,6 42,0 2 Ngô 32,97 42,11 47,36 43,60 45,32 3 Khoai 147 143 150 120 166 4 Sắn 150 160 195 196 196 5 Rau các loại 22 25 32 25 32 6 Các loại đậu 27,61 13,77 15,96 26,95 22,10 7 Cây hàng năm khác 0,50 0,76 0,63 0,65 0,663

Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm

- Những năm gần đây, do điều kiện giao thông nơng thơn và giao thơng nội đồng có nhiều tiến bộ, ruộng đất đƣợc dồn điền đổi thửa nên đã tiến hành cơ giới hóa một số khâu làm đất, thu hoạch nên năng suất cây trồng tăng lên. Ngồi ra, từ các mơ hình sản xuất cây lƣơng thực có kết quả cao đƣợc nhân rộng ra áp dụng ở bên ngồi ngày càng nhiều, huyện đã tích cực vận động, tuyên truyền và đã triển khai nhiều giống lúa mới nhƣ X21, P6, TBR1, HT6, HT1, IR504-04, PC6, SH2...trên diện rộng.

- Cở sở vật chất phục vụ thâm canh trong nơng nghiệp có xu hƣớng tăng (Bảng 2.13).

Tuy nhiên, vấn đề thâm canh còn rất nhiều hạn chế đó là:

- Các giống cây trồng có năng suất, chất lƣợng cao chƣa đƣợc đƣa vào sử dụng đại trà và phổ biến rộng rãi ở các xã để nông dân sản xuất.

- Nông dân các xã miền núi, cơng tác chăm sóc và bón phân khơng đƣợc quan tâm, nông dân chỉ gieo trồng và đợi đến kỳ thu hoạch. Cơ sở cật

chất - kỹ thuật phục vụ SXNN đã đầu tƣ, nhƣng do thƣờng xuyên xuống cấp nên đã ảnh hƣởng đến q trình thâm canh trong nơng nghiệp.

Bảng 2.13: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp EaH’leo thời gian qua

T

T Chỉ tiêu cơ giới hoá Đơn vị Năm

2009 2010 2011 2012 2013

1 Số trạm bơm điện Trạm 4 6 7 9 10

2 Tổng số hồ chứa Hồ 36 36 36 36 36

3 Diện tích đƣợc cày máy ha 7.594 8.184 7.895 8.235 7.714

4 Diện tích đƣợc tƣới ha 7.694 7.956 8.073 8.429 8.682

5 Diện tích đƣợc tiêu ha 1.027 1.173 1.267 1.290 1.387

6 Máy kéo lớn (từ 35CV trở lên)

chiếc 11 14 17 20 22

7 Máy gặt đập liên hợp chiếc 10 14 19 23 26

Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm

2.2.5. Tình hình liên kết sản xuất trong nơng nghiệp

- Tỉnh Đăk Lăk có 4 Nhà máy tinh bột sắn thuộc

Krông Bông, những năm qua đã

liên kết với nông hộ sản xuất trồng sắn, nông hộ đảm nhận khâu sản xuất (trồng, chăm sóc, thu hoạch sắn...), nhà máy lo thua mua sắn về chế biến và tiêu thụ. Nhà máy đã có những chính sách hỗ trợ ngƣời dân tăng diện tích, sản lƣợng, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho các hộ nên nông dân rất yên tâm trồng sắn.

- Công ty TNHH MTV cao su EaH’leo và

ký hợp đồng với các hộ nông dân làm đất, trồng cây, chăm sóc cao su và thu hoạch mủ.

thúc đẩy PTNN.

- Đối với kinh tế trang trại chƣa liên kết với các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất nơng sản hàng hố.

- Kinh tế hộ, chƣa chú trọng liên kết giữa các nơng hộ với nhau để hình thành các tổ hợp tác, tăng năng lực sản xuất.

- Tổ hợp tác, hợp tác xã trong nông nghiệp chƣa nhiều nên việc hỗ trợ, liên kết nông dân mở rộng sản xuất nông sản chƣa đáp ứng nhu cầu.

Nhìn chung, trong nơng nghiệp ở huyện ban đầu đã hình thành các mơ hình liên kết, tuy nhiên những liên kết này chƣa chặt chẽ do bản thân các doanh nghiệp, hộ nông dân, hợp tác xã chƣa đủ năng lực thực hiện ở các khâu của q trình sản xuất. Trong liên kết tuy đã có hợp đồng nhƣng chƣa có ngân hàng tham gia để đảm bảo sự chắc chắn bền vững, nên khi có biến động từ thị trƣờng các bên tham gia liên kết đều bị thiệt hại. Hiện nay, chỉ trồng trọt có các doanh nghiệp, liên kết các hộ nơng dân cịn trong lĩnh vực chăn ni chƣa có liên kết nào ra đời để tận dụng tiềm năng đất đai, lao động...

2.2.6. Kết quả sản xuất nông nghiệp huyện EaH’leo những năm qua

Hình 2.8: Biểu đồ kết quả và tốc độ tăng GTSX nông, lâm, thuỷ sản huyện EaH’leo thời gian qua

0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 Nông nghiệp 2.039.418 2.681.787 3.018.617 3.127.742 3.523.240 Lâm Nghiệp 4.717 5.915 5.037 2.931 3.071 Thủy sản 1.252 6.094 7.212 5.810 160.018 GTSX NN, LN, TS 2.045.387 2.693.796 3.030.866 3.136.483 3.686.329 2009 2010 2011 2012 2013

Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm

Triệu đồng

GT -

ấy kết quả SXNN có đóng góp lớn đối với nền kinh tế huyện EaH’leo.

Nơng nghiệp huyện EaH’leo có đƣợc kết quả trên là nhờ có sự đóng góp của trồng trọt, trồng trọt là ngành sản xuất chính của nơng nghiệp, trong lúc ngành chăn nuôi chƣa thực sự phát triển, chƣa phát huy đƣợc thế mạnh của mình thì ngành trồng trọt quyết định rất lớn giá trị sản xuất năm 2013 đạt 2.948.280 triệu đồng cao hơn 1,56 lần so với năm 2009 ( Hình 2.9).

Hình 2.9: Biểu đồ kết quả và tốc độ tăng GTSX nông nghiệp huyện EaH’leo thời gian qua

0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 Trồng trọt 1.882.233 2.393.796 2.463.910 2.551.689 2.948.280 Chăn nuôi 86.727 91.609 89.361 87.162 113.451 DVNN 70.458 196.382 465.346 488.891 461.509 Tổng 2.039.418 2.681.787 3.018.617 3.127.742 3.523.240 2009 2010 2011 2012 2013

Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm

a. Trồng trọt

GTSX cây lƣơng thực năm 2013 đạt 413.259 triệu đồng cao hơn 1,21 lần so với năm 2009, gồm 2 loại cây trồng là lúa và ngơ.

Hình 2.10: Biểu đồ kết quả và tốc độ tăng GTSX các nhóm cây trồng của huyện Eah’leo thời gian qua

Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm

0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 3.500.000

Cây lương thực 294.297 192.378 419.198 423.779 413.259

Cây chất bột có củ 7.589 7.592 7.655 7.455 7.673

Cây CN hàng năm 102.957 102.302 98.686 57.857 95.289

Cây rau, đậu và hoa 48.850 43.778 47.706 49.017 69.264

Cây hàng năm khác 309 279 265 329 241

Cây ăn quả 15.795 14.075 17.075 19.120 47.122

Cây CN lâu năm 1.410.759 2.031.538 1.871.714 1.992.247 2.313.420

Cây CN lâu năm khác 83 92 78 65 71

Sản phẩm phụ trồng trọt 1.594 1.762 1.533 1.820 1.941

Tổng 1.882.233 2.393.796 2.463.910 2.551.689 2.948.280

2009 2010 2011 2012 2013

Triệu đồng

Tổng sản lƣợng lƣơng thực 64.781 tấn, tăng 1,007% so với năm 2012, bình quân lƣơng đạt 513 kg/ngƣời/năm, tăng 11 kg so với năm 2009, nhƣng thực tế ở địa bàn huy

thiếu lƣơng thực. Năm 2013, GTSX cây chất bột có củ đạt 7.673 triệu đồng đang có xu hƣớng giảm mạnh và tăng 84 triệu đồng so với năm 2009. GTSX các loại rau, đậu và hoa năm 2013 đạt 69.264 triệu đồn

(Hình 2.10).

- Cây lương thực: Diện tích gieo trồng năm 2013 đạt 14.376 ha

4,55% so với năm 2012, gồm 2 loại cây trồng là lúa và ngô.

+ Cây lúa, diện tích gieo trồng đạt 970 ha 352 ha so với năm 2009, năng suất 41,45 tạ/ha cao hơn 8,85 ta/ha so với năm 2009 do diện tích lúa tái sinh ngày càng tăng nhanh, sản lƣợng 4.019 tấn. Năng suất bình qn vụ Đơng xn tăng 40,54 tạ/ha, năng suất lúa tái sinh tăng 14,88 tạ/ha, diện tích lúa tái sinh 73 ha so với năm 2009.

+ Cây ngơ, diện tích 13.406 ha, năng suất 45,32 tạ/ha, sản lƣợng 60.762

tấn, cao hơn 1,48 lần so với năm 2009.

- Cây lấy bột: Năm 2013, diện tích 4.151 ha đang có xu hƣớng giảm và

giảm 1.239 ha so với năm 2009.

+ Cây khoai lang, diện tích 200 ha, năng suất 165,9 tạ/ha, sản lƣợng

2.717 tấn.

+ Cây sắn, diện tích 3.951 ha, năng suất 196 tạ/ha sản lƣợng 77.543 tấn.

- Rau, đậu các loại: Năm 2013, diện tích gấp 0,84 lần so với năm

2009; diện tích 2.328 53,7 11.547 Nhìn

- Cây ăn quả: GTSX năm 2013 đạt 47.122 triệu đồng giảm 2,98 lần so

với năm 2009, cây ăn quả chủ yếu do ngƣời dân trồng tự phát, chƣa hình thành vùng chuyên canh.

- Cây công nghiệp hàng năm: Năm 2013 diện tích 4.066,4 ha, trồng

nhiều ở , năng suất bình quân 411,2 tạ/ha,

sản lƣợng đạt 6.052 tấn.

- Cây công nghiệp lâu năm: chủ yếu là cây chè, hồ tiêu, cao su năm

2013 diện tích .

Bảng 2.14: Một số cây trồng huyện EaH’leo thời gian qua

STT Nôi dung

Cây trồng

Lúa Ngô Khoai Sắn RCL CLĐ CHNK

2009 DT (ha) 1.254 12.378 222 5.168 1.360 1.401 37 NS (tạ/ha) 32,6 32,975 147 150 22 27,61 0,50 SL (tấn) 3.773 40.759 3.270 77.3740 2.992 3.868 1,85 2010 DT (ha) 1.303 12.615 143 4.884 966 1.411 40 NS (tạ/ha) 30,2 42,11 143,58 160 25 13,77 0,76 SL (tấn) 3.925 54.358 3.008 77.980 2.490 1.943 3,04 2011 DT (ha) 1,411 12.469 150 4.424 1.069 1.527 30 NS (tạ/ha) 31,3 47,36 152,75 195 32 15,96 0,63 SL (tấn) 4.463 59.126 2.780 86.430 3.421 2.437 3,78 2012 DT (ha) 1,322 11.739 120 4.213 1.176 1.519 40 NS (tạ/ha) 32,0 43,60 125,9 196 25 26,95 0,65 SL (tấn) 4.309 60.007 2.134 60,007 2.940 4.094 2.60 2013 DT (ha) 970 13.406 200 3.951 1.387 941 45 NS(tạ/ha) 41,45 45,32 166 196,21 32,3 75,10 0,663 SL (tấn) 4.019 60.762 2.717 77.543 4.480 7.067 2,98

Giai đoạn 2009-2013, diện tích trồng lƣơng thực có xu hƣớng tăng lên rỏ rệt, các loại cây khác thì diện tích thay đổi đáng kể, thậm chí có loại cây cịn có xu hƣớng giảm dần; năng suất các loại cây trồng đều có xu hƣớng tăng (Bảng 2.14). Tuy nhiên, cơ cấu cây trồng chƣa hợp lý, nhiều loại cây trồng thích nghi tốt, có giá trị kinh tế nhƣng do diện tích canh tác nhỏ lẽ, phân tán, phƣơng thức sản xuất quảng canh là chủ yếu nên năng suất chƣa cao .

b. Chăn nuôi

Năm 2013, GTSX chăn nuôi đạt 113.451 triệu đồng gấp 1,30 lần so

với năm 2009 (Hình 2.11). Trong đó, đàn gia súc đạt 87.006 triệu đồng tăng

hơn 18.908 triệu đồng so với năm 2009

và có quy mơ nhỏ. GTSX gia cầm chỉ đạt 26.173 triệu đồng chiếm một phần nhỏ trong ngành chăn ni.

Hình 2.11: Biểu đồ kết quả và tốc độ tăng GTSX chăn nuôi huyện EaH’leo thời gian qua

0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 Gia súc 68.098 72.325 66.619 67.219 87.006 Gia cầm 18.360 18.963 22.474 19.707 26.173 Chăn nuôi khác 269 321 268 235 272 Tổng 86.727 91.609 89.361 87.162 113.451 2009 2010 2011 2012 2013

Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm

Triệu đồng

- Thời kỳ 2009-2013, số lƣợng đàn gia súc, gia cầm có thời điểm tăng lên nhƣng đến năm 2011, 2012 số lƣợng đều thấp hơn năm 2009 vì dịch bệnh trên cả đàn gia súc và gia cầm (Hình 2.12).

- Đàn gia súc: Có 38.115 con trong đó đàn heo có 30.210 con, đàn trâu

1.100 con, đàn bò 6.795 con, đa số giống bị có trọng lƣợng nhỏ, chậm lớn, tỷ lệ sinh hố cịn thấp; đàn trâu các hộ, trang trại nuôi để làm sức kéo, lấy thịt.

Hình 2.12: Biểu đồ kết quả và tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm huyện EaH’leo thời gian qua

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 Đàn gia súc(con) 59,118 50,221 45,573 46,550 38,115 Trâu 1,783 1,795 1,468 1,261 1,110 Bò 10,674 10,805 8,588 6,633 6,795 Heo 46,661 37,621 35,517 38,656 30,210 Đàn Gia cầm(con) 212,290 202,339 191,660 200,849 319,000 2009 2010 2011 2012 2013

Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm - Đàn gia cầm: Có trên 319.000 con, ni theo hộ, trang trại; có chuồng

trại; gia cầm chủ yếu là gà, vịt giống địa phƣơng có trọng lƣợng nhỏ.

Nhìn chung, chăn ni chƣa có GTSX thúc đẩy nông

nghiệp, cơ cấu GTSX chăn nuôi giai đoạn 2009-2013 chiếm trên, dƣới 5,66%.

Tốc độ tăng đàn gia súc còn cao, do thiếu vốn

và tập qn chăn ni lạc hậu, cơng tác thú y cịn bất cập, nguồn thức ăn tự nhiên . Liên kết trong chăn nuôi giữa các nông dân và doanh nghiệp chƣa hình thành.

Nơng nghiệp ngành sản xuất chính trong nền kinh tế của của huyện EaH’leo thời gian qua. Giá trị SXNN chiếm 92,29% trong cơ cấu tổng giá trị sản xuất nông lâm, thuỷ sản nên đã góp phần thúc đẩy kinh tế huyện tăng

trƣởng %/năm giai đoạn 2009-2013. Nông nghiệp cũng cung

cấp lƣơng thực, rau, quả tại chỗ cho nông dân và , cung cấp

nguyên liệu, thị trƣờng và lao động cho ngành cơng nghiệp, xây dựng, thƣơng mại và dịch vụ, góp phần xây dựng nông thôn mới.

d. Thực trạng về đời sống của nông dân huyện EaH’leo

Sản xuất nông nghiệp đã giải quyết việc làm cho đa số lao động nông thôn, và nâng cao mức sống cho nhân dân. Thu nhập bình quân đầu ngƣời từ SXNN tăng dần, năm 2009 là 15,65 triệu đồng/ngƣời/năm tăng lên 35,00 triệu đồng/ngƣời/năm vào năm 2013, cao gấp 2,23 lần so với năm 2009.

Một số hộ nông dân, chủ yếu là ngƣời dân tộc thi do trình độ sản xuất kèm, có tƣ tƣơng ỷ lại nên cịn thiếu lƣơng thực khi giáp hạt, đời sống còn gặp nhiều khó khăn, mức sống thấp so với các vùng nơng thôn khác. Từ năm 2009, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn cũ có xu hƣớng giảm từ 16,73% năm 2009 xuống còn 15,30% năm 2010. Năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo

14,24% do tiêu chí về chuẩn nghèo thay đổi và đã có xu hƣớng giảm xuống 11,30% năm 2012 (Bảng 2.15 và Hình 2.13) .

Bảng 2.15: Tình hình hộ nghèo và thu nhập của nông dân huyện EaH’leo thời gian qua

TT Chỉ tiêu Năm

2008 2009 2010 2011 2012 1 Số hộ nghèo (hộ) 4.735 4.471 4.291 4.156 3.277 2 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 16,73 16,08 15,30 14,24 11,30 3 TNBQ ngƣời dân nông

thôn (triệu.đ/ngƣời/năm) 15,65 25,47 25,54 29,03 35,00

Hình 2.13: Biểu đồ tốc độ tăng, giảm hộ nghèo của nông dân huyện EaH’leo thời gian qua

0 1000 2000 3000 4000 5000 2009 2010 2011 2012 2013 Số hộ nghèo (hộ)

Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EAH’LEO EAH’LEO

2.3.1. Thành công và hạn chế

a. Thành công

- Số lƣợng trang trại, HTX có chiều hƣớng tăng lên. Các HTX đã làm tốt công tác hỗ trợ cho xã viên trong một số khâu nhƣ thủy lợi, bảo vệ đồng, bảo vệ thực vật, cũng cố giao thông nội đồng. Các trang trại ngày càng đƣợc khẳng định hƣớng đi đúng trong phát triển nông nghiệp huyện.

- Cơ cấu các ngành trong nơng nghiệp đã có hƣớng chuyển dịch phù hợp, cơ cấu trồng trọt có xu hƣớng giảm, cơ cấu chăn ni và dịch vụ có xu hƣớng tăng.

- Huyện rất quan tâm đến việc phát huy các nguồn lực sẳn có, tranh thủ các nguồn vốn để đầu tƣ phát triển nông nghiệp, chú trọng áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp.

- Đã hình thành đƣợc những mơ hình liên kết, tạo điều kiện cho ngƣời lao động nơng nghiệp có thêm việc làm, tiêu thụ sản phẩm.

- Thâm canh sản xuất đã góp phần đƣa năng suất và sản lƣợng cây trồng tăng lên trong điều kiện diện tích đất SXNN hạn chế. Các cơ sở vật chất hỗ trợ cho thâm canh sản xuất nhƣ thủy lợi, máy cày, máy gặt, máy tuốt lúa ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu thâm canh, đƣa giống lúa mới vào sản xuất diện rộng.

- Sản xuất nơng nghiệp tăng ổn định, tạo việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho lao động, duy trì cuộc sống của nhân dân.

b. Hạn chế

- Số lƣợng HTX, trang trại, các doanh nghiệp quá ít, giá trị SXNN chủ yếu do kinh tế hộ tạo ra nên chƣa thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

- Cơ cấu GTSX ngành chăn ni có xu hƣớng tăng chậm, tỷ trọng thấp nên chƣa thúc đấy nông nghiệp tăng trƣởng.

- Diện tích đất đai bình qn của từng hộ thấp dẫn đến những hạn chế trong việc sử dụng máy móc thiết bị, đầu tƣ vốn, cơng nghệ cải tiến sản xuất.

- Các cơ sở sản xuất chƣa tạo đƣợc sự liên kết chặt chẽ, hỗ trợ nhau

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)