Tăng cƣờng các nguồn lực trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 98 - 102)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.3.Tăng cƣờng các nguồn lực trong nông nghiệp

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.3.Tăng cƣờng các nguồn lực trong nông nghiệp

a.Về đất đai

EaH’leo có đất SXNN phân bổ trên đầu ngƣời cao, q trình tích tụ đất đai diễn ra trên cơ sở chuyển nhƣợng, cho thuê hoặc thông qua việc thành lập, phát triển các trang trại. Tập trung tích tụ ruộng đất tạo điều kiện để mở rộng sản xuất, tăng cƣờng cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, điện khí hố, sinh học hoá, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành. Để nâng cao nguồn lực đất đai, cần tập trung thực hiện:

- Quy hoạch chi tiết sử dụng đất kết hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới đến địa bàn từng xã để sử dụng đất đai có kế hoạch và bố trí cây trồng phù hợp đến từng thửa đất.

nông nghiệp, sử dụng một cách tiết kiệm quỹ đất nơng nghiệp, tránh tình trạng sử dụng đất khơng đúng mục đích và sản xuất không theo quy hoạch, chuyển đất sản xuất lƣơng thực sang đất ở, đất công nghiệp...

- Cần khắc phục tình trạng “dự án treo” bảo vệ quỹ đất nông nghiệp [5, tr.172].

- Đẩy mạnh công tác chuyển đổi ruộng đất nhằm khắc phục tình trạng phân tán, manh mún trong sử dụng đất; ngành địa chính và chính quyền địa phƣơng cần tiếp tục tổng kết, đánh giá, lựa chọn và rút ra một số phƣơng án tốt, thích hợp để chỉ đạo, hƣớng dẫn các hộ nơng dân thực hiện và sớm hồn thành việc chuyển đổi, khắc phục tình trạng phân tán và manh mún của ruộng đất.

- Tăng cƣờng khai hoang, mở rộng diện tích đất cịn khả năng cho SXNN ở từng vùng, từng xã trên cơ sở nâng mức đầu tƣ cho công tác khai hoang.

- Đẩy nhanh việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, làm cho mỗi mảnh đất đều có chủ thực sự, mỗi hộ gia đình, mỗi cá nhân đều có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh theo nhu cầu của thị trƣờng và hợp với yêu cầu của pháp luật.

- Nâng cao hệ số sử dụng đất cũng nhƣ tăng năng suất của ruộng đất, kết hợp chặt chẽ giữa khai thác với bảo vệ, bồi dƣỡng và cải tạo ruộng đất.

b. Về lao động trong nơng nghiệp

- Trình độ dân trí góp phần khơng nhỏ đối với PTNN, nông thôn ở huyện EaH’leo trong những năm qua. Hiện nay, do khả năng về kinh tế và nhận thức của cƣ dân nơng thơn cịn rất hạn chế, nên cần tăng cƣờng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nhất là đối với đồng bào dân tộc

và phải có sự trợ giúp của Nhà nƣớc, tỉnh Đăk Lăk.

- Thực hiện đúng lộ trình phổ cập giáo dục, thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu của lao động để thực hiện nhiệm vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố

nơng nghiệp, nơng thôn.

- Đầu tƣ nâng cấp các cơ sở đào tạo nghề, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề ở khu vực nông thôn mới đáp ứng yêu cầu cho phát triển.

- Tăng cƣờng cán bộ nông nghiệp và PTNT xuống cơ sở (cán bộ cho các xã) để hồn thiện nâng cao cơng tác điều hành SXNN. Chú trọng công tác quy hoạch, sử dụng, bố trí cơ cấu hợp lý đối với cán bộ có chun mơn, nghiệp vụ quản lý để nâng cao năng lực lãnh đạo, điều hành.

- Từng bƣớc thực hiện giảm bớt lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp gắn liền với biện pháp thâm canh, cơ giới hóa, hiện đại hóa trong nơng nghiệp. Tăng cƣờng hoạt động khuyến nơng cho nơng dân vì trong thời kỳ hội nhập nơng dân phải có kiến thức về SXNN sạch, áp dụng công nghệ, phƣơng pháp canh tác mới, thị trƣờng nông sản; bảo quản nông sản.

- Giải quyết vấn đề đất đai và đầu tƣ vốn theo chƣơng trình để phát triển hệ thống trang trại, mở rộng phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến... để tạo việc làm, đảm bảo thu nhập cho ngƣời lao động, ổn định dân cƣ ở khu vực nông thôn.

c. Về nguồn vốn trong nông nghiệp

Sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn vốn ngân sách, vốn các chƣơng trình hợp tác quốc tế, vốn ODA, NGO, doanh nghiệp, nhân dân...Phát huy nội lực, tránh tƣ tƣởng bao cấp, trông chờ, ỷ lại. Tạo điều kiện tốt để huy động các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế.

Các biện pháp tăng cường tạo vốn trong nông nghiệp:

- Phát huy sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế nhiều thành phần để tạo vốn cho SXNN ở huyện. Sử dụng các thành phần kinh tế vào việc đẩy mạnh SXNN hàng hố cho phép khai thác có hiệu quả các nguồn vốn để đầu tƣ cho nông nghiệp.

- Thực hiện chuyên môn hoá sản xuất kết hợp phát triển tổng hợp ở từng vùng và trong các cơ sở sản xuất nông nghiệp ở địa bàn là biện pháp tạo vốn quan trọng.

- Cổ phần hóa trong nơng nghiệp là nhằm đẩy nhanh q trình tích tụ và tập trung vốn để phát triển sản xuất và lƣu thông nông sản hàng hoá. Đồng thời giải quyết tốt cơ chế quản lý vốn, phân định rõ quyền của ngƣời sở hữu tài sản, quyền của ngƣời sử dụng tài sản và quyền quản lý, nâng cao trách nhiệm làm chủ của ngƣời sở hữu cổ phần, thúc đẩy hoạt động sản xuất có hiệu quả.

- Cải tiến hoạt động của tín dụng nơng thơn để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi của dân cƣ vào phát triển sản xuất theo hƣớng các hộ góp vốn cùng kinh doanh.

- Hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngoài để thu hút nguồn vốn vào PTNN. Tiềm năng nền nông nghiệp môi trƣờng thuận lợi để thu hút nguồn vốn nƣớc ngoài vào hợp tác đầu tƣ PTNN.

- Hình thành thị trƣờng vốn có tổ chức ở nơng thơn để đa dạng hóa các kênh cung cấp vốn cho các cơ sở SXNN, nông dân có nhiều sự lựa chọn.

Biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nông nghiệp:

- Xác định đúng đắn phƣơng hƣớng đầu tƣ vốn và phải xuất phát từ phƣơng hƣớng bố trí cơ cấu SXNN để xác định cơ cấu đầu tƣ cho phù hợp, trên cơ sở đó lựa chọn phƣơng án đầu tƣ vốn tối ƣu.

- Trong đầu tƣ vốn, phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa khôi phục, cải tạo và xây dựng mới một cách hài hồ và có hiệu quả. Đầu tƣ vốn phải tập trung, phát huy tác dụng tốt của vốn đầu tƣ.

các tài sản cố định đã đƣợc trang bị, tránh tình trạng gây nên lãng phí lớn. - Xây dựng định mức đúng đắn và quản lý vốn lƣu động theo định mức, quản lý tốt vật liệu, sản phẩm dự trữ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức tốt việc cung ứng vật tƣ, đảm bảo vật tƣ cần thiết và kịp thời, hạn chế vật tƣ bị ứ động. Phấn đấu hạ thấp chi phí sản xuất trên đơn vị khối lƣợng công việc và trên đơn vị sản phẩm. Tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm và cơng tác thanh tốn để thu hồi vốn kịp thời...

d. Về áp dụng các tiến bộ trong sản xuất nông nghiệp

- Áp dụng các tiến bộ trong SXNN ở EaH’leo còn thấp so với cả nƣớc. Để thúc đẩy việc áp dụng các tiến bộ trong SXNN cần phải đẩy nhanh q trình thƣơng mại hóa các nơng sản chủ lực ở huyện.

- Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, xây dựng và phổ biến các mơ hình sản xuất hàng hóa có hiệu quả phù hợp điều kiện thực tế của từng vùng. Chuyển giao hỗ trợ áp dụng giống, kỹ thuật ni trồng mới, sản xuất có kiểm sốt.

- Cải tiến phƣơng pháp tập huấn, tăng cƣờng chuyển giao các kiến thức về quản lý kinh tế hộ, hạch tốn và thị trƣờng đối với hộ nơng dân và cán bộ quản lý nông nghiệp, cán bộ khuyến nông các cấp.

- Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý, chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp từ cấp huyện đến xã.

- Nhanh chóng xố bỏ tập quán sản xuất nông nghiệp lạc hậu, tuyên truyền đến ngƣời dân tiếp cận học tập kinh nghiệm và áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 98 - 102)