Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 96 - 98)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

Hiện nay trong nông nghiệp, cơ cấu giữa trồng trọt và chăn ni tại EaH’leo có tỷ lệ là 83,68/3,22. Để nông nghiệp phát triển, cần chuyển dịch cơ cấu sản xuất hợp lý để khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi thế so sánh.

- Trong chăn nuôi cần nâng cao giá trị sản xuất trên cơ sở phát triển đàn gia súc, gia cầm có năng suất cao, tạo giá trị gia tăng lớn, kiểm soát dịch bệnh tốt. Ngồi cơng tác nâng cao năng lực kinh tế hộ trong chăn nuôi, kêu gọi các thành phần kinh tế đầu tƣ, liên kết sản xuất phát triển chăn nuôi theo hƣớng tập trung trong trang trại đi đôi với thay đổi tập quán sản xuất, nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi lên trên 18% vào năm 2020.

- Trong ngành trồng trọt tăng cƣờng mở rộng diện tích các loại cây trồng có giá trị gia tăng cao và có lợi thế nhƣ cây cao su,...phát triển thành các

vùng chuyên canh có năng suất cao. Hạn chế chuyển đổi đất nông nghiệp, chú trọng mở rộng thâm canh tăng vụ.

Hình 3.1: Biểu đồ dự báo chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đến năm 2015 và năm 2020 huyện EaH’leo

86,68 80,31 70,28 3,22 7,65 18,3 13,10 12,04 11,42 0,00 20,00 40,00 60,00 80,00 100,00 Trồng trọt 86,68 80,31 70,28 Chăn nuôi 3,22 7,65 18,3 DVNN 13,10 12,04 11,42 2013 2015 2020

Nguồn: Quy hoạch phát triển KTXH huyện EaH’leo đến năm 2020

- Trong chăn nuôi tập trung phát triển đàn gia súc gồm đàn bò, đàn trâu, đàn heo gồm heo lai, heo rừng lai, heo cỏ. Phát triển chăn ni trong nơng hộ có làm chuồng trại và phịng trừ dịch bệnh, khuyến khích phát triển chăn nuôi tập trung ở các trang trại.

- Cơ cấu sản xuất chuyển dịch tích cực thì nơng nghiệp mới chuyển đổi theo hƣớng gia tăng giá trị của nơng sản, q trình đó sẽ làm cho nơng nghiệp liên kết chặt chẽ với các ngành kinh tế, chuyển dịch lao động nông nghiệp, tạo sự thay đổi tích cực trong đời sống của nơng dân.

Để quá trình chuyển đổi cơ cấu SXNN đúng mục tiêu, kế hoạch dài hạn cần PTNN theo quy hoạch với những nội dung chủ yếu nhƣ sau:

- Phát triển nông nghiệp theo vùng lãnh thổ: Do đặc điểm của nơng nghiệp có tính vùng, để hạn chế những điều kiện bất lợi do điều kiện tự nhiên gây ra và phát huy những yếu tố thuận lợi về điều kiện tự nhiên, tài nguyên mang lại. Phân vùng PTNN theo không gian tiểu vùng lãnh thổ liên xã có sự

tƣơng đồng về các đặc điểm khí hậu, thổ nhƣỡng, địa hình...cây trồng thích nghi với đất đai nhƣ sau:

+ Vùng đồng bằng (các xã EaH’leo, EaRal, EaKhal, EaWy, ,

DliêYang) tập trung phát ; chăn

ni trâu, bị, lợn, gia cầm.

+ Vùng gò đồi (các xã EaNam, Easol) ƣu tiên phát triển trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, sắn, lúa; chăn ni đại gia súc nhƣ trâu, bị lai sind, dê, heo lai, heo rừng lai...

+ Vùng núi (các xã EaTir, EaHiao) tập trung trồng cây ngô, cao su, lạc, vừng, hồ tiêu; chăn ni trâu, bị, dê...

- Phát triển trồng trọt tập trung trồng và phát triển 8 cây chủ lực trên địa bàn thành các vùng chuyên canh lúa, ngô, khoai, sắn, rau, cao su

tiêu...

- Phát triển vật nuôi chủ lực: phát triển 5 con vật ni chủ lực gồm: trâu, bị lai, heo (rừng lai, địa phƣơng, lai), gà ta, .

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)