Đến 1991 và giai đoạn 1992 đến nay

Một phần của tài liệu xuất khẩu lao động của việt nam thập kỉ 90. thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 31)

Do khoá luận này chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu XKLĐ thập kỉ 90 nên chúng ta sẽ chỉ phân tích thời kì phát triển thứ 2 của hoạt động XKLĐ, giai đoạn 1992 đến nay mà thôi.

Nếu giai đoạn 1980 đến 1991 nớc ta chủ yếu có quan hệ bạn hàng với các nớc Xã hội chủ nghĩa, lao động đợc xuất khẩu chủ yếu tới các quốc gia thuộc khu vực Đơng Âu cũ, Irak và Châu Phi thì ở giai đoạn 1992 đến nay hoạt động xuất khẩu của ta đã đợc mở rộng ra nhiều quốc gia khác nhau. Từ năm 1992, các nớc Xã hội chủ nghĩa Đông Âu tiếp nhận lao động của nớc ta đều xảy ra các biến động chính trị lớn dẫn tới sự thay đổi về thể chế chính trị và cơ chế kinh tế. Mặt khác, ở nhiều nớc Châu Phi có chuyên gia của ta làm việc cũng có khủng hoảng kinh tế, chính trị. Tại Irak xảy ra chiến tranh vùng vịnh khiến cho phần lớn các quốc gia này đều khơng cịn nhu cầu tiếp nhận lao động và chuyên gia của Việt Nam nữa. Cùng thời kì này tại nớc ta cơ chế quản lý về kinh tế cũng đang từng bớc đổi mới chuyển dần sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Điều này địi hỏi nớc ta phải có những chủ trơng, chính sách phù hợp với tình hình kinh tế trong nớc cũng nh quốc tế. Xuất hiện cơ chế mới về hoạt động XKLĐ trong đó phân định rõ chức năng quản lý của nhà nớc và chức năng thực hiện kinh doanh dịch vụ xuất khẩu của các doanh nghiệp đợc cấp phép.

2.2.1. Chủ trơng, chính sách xuất khẩu lao động :

XKLĐ đợc Đảng và Nhà nớc coi là “một hoạt động KT - XH góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc và tăng c- ờng mối quan hệ hợp tác quốc tế giữa nớc ta và các nớc” 7. Đây là một giải pháp giải quyết vấn đề việc làm “có vai trị quan trọng trớc mắt và lâu dài”. Tiếp tục công cuộc đổi mới theo tinh thần nghị quyết của Đảng, chủ trơng phát triển và mở rộng hợp tác lao động với các quốc gia có nhu cầu sử dụng lao động, nớc ta đã và đang đẩy nhanh hơn nữa quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, hội nhập với thị trờng lao động thế giới. Tại hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện công tác XKLĐ của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, đồng chí Bộ trởng đã phát biểu: “Khi thực hiện đờng lối mở cửa, từng bớc hội nhập với 7 Nguồn: Chỉ thị số 41-CT/TW, ngày 22/9/1999.

nền kinh tế thế giới, lao động Việt Nam có nhiều u thế nhất là trình độ văn hố, tay nghề khéo léo và giá cả lao động tơng đối rẻ so với các nớc trong khu vực. Với u thế này, khả năng đa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, đặc biệt là ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng nh Hàn Quốc, Bắc Phi, Trung Đơng sẽ ngày càng tăng... Chơng trình XKLĐ phải gắn chặt với tạo việc làm trong nớc bằng cách dành ít nhất 50% ngoại tệ thu đợc để bổ sung vào quỹ Quốc gia giải quyết việc làm trong nớc và giải quyết việc làm cho lao động khi trở về nớc”.

Trong vòng mời năm qua rất nhiều chỉ thị, văn bản, chính sách, nghị định, thơng t đã đợc ban hành mà tiêu biểu là :

Các nghị định 370/HĐBT ngày 9 tháng 11 năm 1992 của Hội đồng Bộ

trởng ban hành quy chế về việc đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngồi.

Bộ luật lao động nớc XHCN Việt Nam ngày 23 tháng 6 năm 1995 qui

định một số điều luật về việc XKLĐ. Đây là văn bản pháp lý cao nhất về vấn đề tạo việc làm cho ngời Việt Nam ở ngoài nớc.

Nghị định số 07/CP ngày 20 tháng 01 năm 1996 của Chính phủ quy

định chi tiết một số điều khoảng của bộ Luật Lao động về đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn tại nớc ngồi (Đây là nghị định thay thế nghị định 370/HĐBT)

Nghị định số 152/2000/NĐ - CP ngày 20 tháng 9 năm 2000 của chính

phủ qui định việc ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm có thời hạn ở nớc ngồi. Đây là văn bản pháp lý hiện hành, thay thế Nghị định số 07/CP. Nghị định qui định rõ: “Chính phủ khuyến khích các cơ quan, các tổ chức và ngời Việt Nam ở trong và ngoài nớc thơng qua các hoạt động của mình tham gia tìm kiếm và khai thác việc làm ở nớc ngoài phù hợp với pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam và pháp luật nớc sử dụng lao động Việt Nam”.

2.2.2. Động thái hoạt động XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1992 - 20012.2.2.1. Về quá trình thực hiện 2.2.2.1. Về quá trình thực hiện

Bớc vào giai đoạn này do trong những năm đầu chuyển đổi sang cơ chế mới, các doanh nghiệp vừa thoát khỏi sự bao cấp của Nhà nớc còn gặp rất nhiều khó khăn, bỡ ngỡ trong việc tìm kiếm thị trờng, đơi khi cịn trơng chờ vào sự giúp đỡ, hỗ trợ của các cơ quan Nhà nớc. Giai đoạn 1992 - 1994 là một giai đoạn khó khăn và khơng thuận lợi với nớc ta, chỉ có một số ít doanh nghiệp là kí đợc hợp đồng đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài với số lợng nhỏ vào khoảng 5.000 lao động.

Những năm sau đó, các doanh nghiệp của chúng ta đã bớc đầu có sự chủ động trong nghiên cứu tìm hiểu thị trờng, tiếp thị và học tập kinh nghiệm

từ các nớc có truyền thống XKLĐ để mở rộng thị trờng sang các khu vực mới, từng bớc hoà nhập vào thị trờng quốc tế. Tính tới thời điểm hiện nay chúng ta đã tiếp cận và thâm nhập đợc vào thị trờng lao động ở nhiều nớc và khu vực trên thế giới nh Đông Bắc á, Đông Nam á, Trung Đơng và Bắc Phi... ngồi ra, cũng đang từng bớc mở rộng thị trờng lao động tới một số bán đảo Nam Thái Bình Dơng và khu vực Bắc Mĩ.

Chỉ tính riêng tới thời điểm năm 2000, Bộ Lao động và Thơng binh Xã hội đã cấp giấy phép cho 79 cơng ty, trong đó có 2 cơng ty thuộc Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội, 18 công ty thuộc Bộ Giao thông vận tải, 6 công ty thuộc Bộ Xây dựng, 15 công ty thuộc UBND các tỉnh, thành phố và một số cơng ty thuộc các Bộ, ngành, đồn thể khác...hoạt động trong lĩnh vực này. Cho tới năm 2001 đổi và cấp thêm giấy phép cho một số doanh nghiệp, nâng tổng số doanh nghiệp đợc cấp giấy phép hoạt động chuyên doanh là 159 doanh nghiệp. Trong đó: Doanh nghiệp Nhà nớc TW: 81; Doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng: 62; Doanh nghiệp đồn thể: 13 (trong đó liên minh hợp tác xã: 4 doanh nghiệp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: 1 doanh nghiệp, Đoàn thanh niên Cộng sản HCM: 5 doanh nghiệp, Cơng đồn: 1 doanh nghiệp, Phịng Thơng mại và Công nghiệp: 2 doanh nghiệp); Doanh nghiệp t nhân: 3 (Cơng ty TNHH Đỉnh Vàng - Hải Phịng, Công ty TNHH Quốc Dân - Hà Nội, Công ty TNHH Thơng mại và Dịch vụ Thuận Thảo - TP Hồ Chí Minh)

Trong tổng số 159 doanh nghiệp có giấy phép này đã có 106 doanh nghiệp ký đợc hợp đồng (trong năm 2001 có 79 doanh nghiệp kí đợc hợp đồng). Có 19 doanh nghiệp đợc cấp giấy phép từ năm 2000 trở về trớc vẫn cha có hợp đồng. Các lĩnh vực mà doanh nghiệp nớc ta tham gia chủ yếu là làm dịch vụ cung ứng lao động, nhận thầu, khoán xây dựng cơng trình, liên doanh liên kết chia sản phẩm ở nớc ngoài và đầu t ra nớc ngoài hay đầu t đa lao động đi tu nghiệp tập nghề ở nớc ngoài sau một thời gian trở về làm việc cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thời gian qua các công ty nh công ty VINACONEX, công ty LOD, công ty OLECO, VIETRAXIMEX, SULECO, SOVILACO, TRACIMEXCO, TRACODI, Tổng công ty xây dựng Sông Đà, công ty COALIMEX, INTERSERCO, INLACO SAIGON, VITRASCHART và TRAENCO... đã tham gia hoạt động và mang lại những thành quả nhất định, ngồi ra cịn có một số các công ty xây dựng của ta trúng thầu trong việc làm đờng ở Lào, xây nhà ở Arâp Xêút...

2.2.2.2. Kết quả đạt đợc

Mặc dù sau năm 1991, số lao động xuất khẩu sang thị trờng các nớc Đông Âu giảm sút đáng kể, hoạt động XKLĐ của nớc ta cũng vẫn đang ngày một gia tăng với số lợng lao động đi sang nớc ngoài cao, tốc độ tăng trởng t- ơng đối vững chắc năm sau cao hơn năm trớc.

Biểu 2.2 : Số lợng lao động đợc xuất khẩu từ năm 1992 đến năm 2001

Đơn vị tính : ngời

Năm Số lao động đợc đa đi XKLĐ

1992 1.022 1993 810 1994 3.960 1995 9.230 1996 10.050 1997 12.660 1998 18.470 1999 12.240 2000 21.810 2001 31.500 Tổng số 121.752

Nguồn : Cục quản lý lao động với nớc ngồi

Phân tích biểu đồ: Số lợng lao động xuất khẩu trong 10 năm qua tăng

rõ rệt, nhất là vào những năm gần đây. Giai đoạn đầu do cịn có nhiều khó khăn về cơ chế quản lý và kinh nghiệm cùng với việc thị trờng bị thu hẹp, số lao động đợc xuất khẩu đi có giảm sút từ năm 1992 đến 1993. Tuy nhiên cho tới năm 1994 tình hình này đã đợc cải thiện, số lao động xuất đi các nớc tăng nhanh trong những năm tiếp theo. Năm 1994 số lợng XKLĐ là 3.960 tới năm 1995 đã tăng lên thêm gần 3000 ngời, đây là con số khả quan tạo động lực cho các doanh nghiệp nớc ta tiếp tục vững bớc phát triển và ổn định thị trờng. Cho tới giai đoạn năm 1996, 1997 con số tăng trởng lao động trong lĩnh vực XKLĐ bị giảm sút so với năm trớc, nhng năm 1997 là năm tiến hành Đại hội Đảng VIII, Đảng và Nhà nớc bắt đầu cải cách nền kinh tế thị trờng, đa ra những chính sách và đờng lối mới cho hoạt động kinh tế của nớc ta. Bởi vậy, bớc sang năm 1998 chúng ta đã thu đợc kết quả khả quan cao. Tỉ lệ lao động xuất khẩu lại một lần nữa tiếp tục tăng cao, số lao động đợc xuất sang thị tr- ờng nớc ngoài là 18.470 tăng 5810 lao động so với năm trớc. Sang năm 1999 do những biến động của thị trờng thế giới và khu vực, cùng với sự suy giảm kinh tế thế giới, số lợng lao động xuất khẩu của ta lại một lần nữa giảm sút xuống còn 12.240 thấp hơn cả giai đoạn năm 1997. Đứng trớc tình hình đó, Đảng và Nhà nớc đã kịp thời chấn chỉnh và ban hành những Nghị định mới nhằm hỗ trợ việc XKLĐ điển hình là việc đa ra nghị định 152/2000/NĐ-CP, đồng thời mở rộng quan hệ với các quốc gia khác có nhu cầu sử dụng lao động tạo ra thị trờng mới cho các doanh nghiệp trong nớc. Có thể nói năm 2000 là năm thu hoạch của nớc ta trong lĩnh vực này, số ngời đi lao động tại các thị tr-

ờng nớc ngoài tăng 9570 ngời, cao nhất từ trớc tới giờ, mang lại một nguồn ngoại tệ hơn 1 tỉ đô la Mĩ cho quốc gia, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho lao động trong nớc. Nhận thức đợc rõ vai trò của XKLĐ trong năm 2001, nớc ta đã xuất khẩu đợc 31.500 lao động sang thị trờng các nớc, tạo bớc tăng đáng kể trong hoạt động kinh tế quốc gia. Và theo thống kê của Cục quản lý lao động với nớc ngồi, chỉ tính riêng 5 tháng đầu năm 2002 này, số lao động xuất khẩu của nớc ta đã tăng vọt lên 41.200 ngời, cao hơn cả tổng số lao động đi làm việc ở nớc ngoài của các năm trớc gần đạt mục tiêu đề ra của Đảng và Nhà nớc cho XKLĐ toàn năm 2002. Xét tổng quát số lao động đa đi làm việc tại nớc ngoài 5 năm từ 1997 đến 2001 ta có là 96.680 ngời tăng gấp 3,8 lần so với thời kì 1992 đến 1996. Thu nhập bình quân của mỗi lao động đi xuất khẩu đạt trung bình 400 USD/ tháng. Số ngoại tệ thu về cho ngân sách nhà nớc thời kì 1997 - 2001 ớc tính hàng năm đạt khoảng 220 triệu USD cha kể số lao động hết hợp đồng hiện đang sinh sống, hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh doanh ở Liên Xô cũ và các nớc Đơng Âu. Nếu tính cả những ngời này thì số tiền chuyển về nớc hàng năm của lao động nớc ta sẽ lên tới 1,25 tỷ USD 8.

Phân tích riêng tình hình năm 2001 có thể thấy rõ, đây là năm đầu tiên

cả nớc triển khai thực hiện Nghị định số 152/CP/2000 của Chính Phủ. Đây cũng là năm thị trờng tiếp nhận lao động nớc ngồi có những thay đổi cơ bản về nhu cầu, chất lợng, và cơ cấu. Đó là sự địi hỏi ngày càng cao về trình độ tay nghề, ngoại ngữ, ý thức kỉ luật, sự hiểu biết và tôn trọng pháp luật, phong tục tập quán cũng nh các quy định quốc tế. Điều này trở thành các tác động tích cực đối với nớc ta trong quá trình thực hiện nhiệm vụ XKLĐ. Khơng bỏ lỡ thời cơ, Đảng và Nhà nớc trong năm qua đã chỉ đạo sâu sát cùng với sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngành, địa phơng và doanh nghiệp xuất khẩu đợc hơn 3 vạn lao động đạt 125% so với kế hoạch Chính phủ giao và đạt 105% kế hoạch do Bộ Lao động - Thơng binh xã hội giao tăng 44,3% so với năm 2000. Trong đó có: 18.500 lao động đi theo hợp đồng cung ứng lao động; 4.000 lao động đi theo hợp đồng nhận thầu; 7.068 lao động đi theo hợp đồng hợp tác trực tiếp, 1.900 đi theo hợp đồng cá nhân

Trong tổng số 79 doanh nghiệp đợc kí hợp đồng thời hạn năm 2000 (đã nêu ở phần 2.2.1.2) có: 8 doanh nghiệp đa đợc trên 1000 lao động đi làm việc ở nớc ngoài, 4 doanh nghiệp đa đợc từ 500 lao động đến 1000 lao động, 8 doanh nghiệp đa đợc 200 lao động đến 500 lao động.

2.2.3. Cơ cấu xuất khẩu lao động theo ngành.

Để phù hợp với yêu cầu của các quốc gia sử dụng lao động, thập kỉ qua cơ cấu ngành nghề cũng đã có những sự chuyển đổi phù hợp.

Một phần của tài liệu xuất khẩu lao động của việt nam thập kỉ 90. thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w