Nguồn: số liệu của JITCO

Một phần của tài liệu xuất khẩu lao động của việt nam thập kỉ 90. thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 36)

Hàn Quốc có thu nhập khá, tuy trong thời kì Hàn Quốc gặp khủng hoảng tài chính có gặp một số khó khăn, nhng hiện nay đã ổn định trở lại.

Thị trờng Hàn Quốc là thị trờng khơng khó tính nh thị trờng Nhật Bản. Tiêu chuẩn đối với lao động đi làm việc ở Hàn Quốc là có sức khỏe tốt và chăm chỉ làm việc. Họ chỉ u cầu tuyển lao động phổ thơng, khơng cần có nghề và cũng khơng cần sang Việt Nam để tuyển chọn hoặc phỏng vấn.

Mặc dù vậy, cũng tơng tự nh ở thị trờng Nhật Bản, tại thị trờng Hàn Quốc nổi lên vấn đề lao động tự ý bỏ hợp đồng đi làm việc bất hợp pháp ở xí nghiệp khác với tỉ lệ rất cao. Tại thời điểm tháng 6 năm 2000, có khoảng 9.600 ngời lao động Việt Nam làm việc ở Hàn Quốc, trong đó có tới 3.500 ng- ời lao động đã bỏ hợp đồng làm việc bất hợp pháp và 600 ngời đi du lịch ở lại bất hợp pháp 11. Song nhờ có sự hợp tác chặt chẽ giữa Nhà nớc ta với phía Hàn Quốc, nên nớc bạn vẫn sẵn sàng tiếp nhận số lợng lớn lao động nớc ta, nhng do tỉ lệ lao động bỏ hợp đồng quá cao cũng phần nào ảnh hởng lớn đến khả năng mở rộng việc đa lao động Việt Nam sang Hàn Quốc,

nhất là xét về góc độ dài hạn. 3. Thị tr ờng Đài Loan :

Đài Loan là một thị trờng XKLĐ mới của Việt Nam. Trong một vài năm trở lại đây, các doanh nghiệp Việt Nam và đối tác Đài Loan đã thờng xuyên qua lại để tìm hiểu, gặp gỡ, đàm phán và kí kết hợp đồng.

Nhu cầu lao động của Đài Loan rất cao, nhng chính quyền thì giới hạn chỉ đợc nhận 300.000 lao động nớc ngoài. Khác với Nhật Bản và Hàn Quốc, Đài Loan có chính sách nhận lao động nớc ngồi chính thức, có hệ thống luật lệ và quy chế tơng đối rõ ràngvà chặt chẽ đối với lao động nớc ngoài.

Từ đầu những năm 1991, Đài Loan đã nhận lao động từ 4 nớc Thái Lan, Philippin, Malaisia và Indonesia, đến cuối năm 2000 mới nhận thêm lao động Việt

Nam. Trong những năm qua, lao động Thái Lan và lao động Philippin đã chiếm lĩnh phần lớn thị trờng này (Thái Lan hiện có khoảng 133.000 lao động, chiếm 49,28%, Philippin có khoảng 114.000 lao động, chiếm khoảng 42,22% tổng số lao động nớc ngoài 12) . Trong điều kiện tham gia sau nhng tổng số lao động vẫn bị giới hạn nh cũ, lao động Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trờng cho mình, do phải cạnh tranh với lao động các nớc khác để thay thế họ. Cũng chính vì vậy nên trong thời gian đầu, tốc độ đa lao động Việt Nam sang Đài Loan cịn chậm vì phải đợi thời hạn hợp đồng của lao động các nớc khác hết mới có thể thay thế đợc.

Một phần của tài liệu xuất khẩu lao động của việt nam thập kỉ 90. thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 36)