11 Nguồn: Số liệu Bộ quản lý lao động thuộc Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc.
2.2.4.4. Lao động trên biể n:
Đã có khoảng 1 vạn lao động Việt Nam làm việc trên các tàu đánh bắt cá và tàu vận tải. Từ đầu những năm 80, việc xuất khẩu thuyền viên của nớc ta đã đợc đặt ra, tuy nhiên do nhiều lý do khác nhau mà phải tới giữa những năm 90, sau khi có chính sách mở cửa, hội nhập của chính phủ thì cơng tác xuất khẩu thuyền viên mới đợc thực hiện có hiệu quả.
Lao động trên biển hiện nay đang là một trong những lĩnh vực nên khai thác. Do nhu cầu về sỹ quan, thuỷ thủ tàu biển đang gia tăng ở mọi khu vực. Sự hiện đại hoá của nhiều con tàu vận tải đã đòi hỏi chất lợng đội ngũ sỹ quan, thuỷ thủ ngày một cao. Bởi vậy, đã xuất hiện sự mất cân đối về cung, cầu nguồn lao động trên lĩnh vực này.
Tuy nhiên, các cơ sở đào tạo lực lợng sỹ quan, thuỷ thủ của Việt Nam hiện nay vẫn còn rất nhỏ bé và cha đợc hiện đại hoá để đáp ứng đủ về số lợng và chất lợng cho chủ tàu nớc ngoài. Hiện tại, những đơn vị đang đợc Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội cho phép làm công tác xuất khẩu thuyền viên bao gồm: Đại học Hàng hải, Cơng ty INLACO Sài Gịn Hải Phịng, LOD, VITRANCHART, VOSCO...với số lợng khoảng trên 1000 thuyền viên và sỹ quan. Các chủ tàu đang sử dụng thuyền viên Việt Nam từ các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Pháp và một số nớc Châu Âu khác. Thuyền
viên nớc ta hiện nay chủ yếu chỉ đảm nhận những chức danh sĩ quan cấp thấp (Phó 2, máy 2, Phó 3, máy 3) và các chức danh thuỷ thủ hoặc thợ máy dới tàu, hạn hữu mới có trờng hợp chủ tàu nhận các lao động nớc ta với chức danh Máy trởng hoặc Đại phó. Nếu so sánh với các quốc gia trong cùng khu vực, có thể thấy số lao động làm việc trên biển của nớc ta là rất thấp chỉ khoảng 14.500 ngời (Philippin có 220.000 lao động trên biển, Băngladesh trên 50.000 lao động, Indonesia 40.000, Srilanka trên 30.000 lao động). Đảng và Nhà nớc đang có một kế hoạch tổng thể về đào tạo và khẩn trơng xây dựng để khắc phục sự bất cập này.