Thực trạng XKLĐ Việt Nam

Một phần của tài liệu xuất khẩu lao động của việt nam thập kỉ 90. thực trạng và giải pháp (Trang 27)

thực trạng xuất khẩu lao động việt nam trong thập kỉ

2.2. Thực trạng XKLĐ Việt Nam

Việc XKLĐ của nớc ta về cơ bản bắt đầu hình thành từ năm 1980. Trong thời gian qua do tình hình chính trị quốc tế biến động gắn liền với sự biến động của tình hình kinh tế thế giới, hoạt động XKLĐ nớc ta cũng đã có những thay đổi theo các thời kì nhất định.

Có thể phân chia quá trình biến đổi này thành hai giai đoạn: giai đoạn 1980 đến 1991 giai đoạn 1992 đến nay

Do khoá luận này chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu XKLĐ thập kỉ 90 nên chúng ta sẽ chỉ phân tích thời kì phát triển thứ 2 của hoạt động XKLĐ, giai đoạn 1992 đến nay mà thôi.

Nếu giai đoạn 1980 đến 1991 nớc ta chủ yếu có quan hệ bạn hàng với các nớc Xã hội chủ nghĩa, lao động đợc xuất khẩu chủ yếu tới các quốc gia thuộc khu vực Đông Âu cũ, Irak và Châu Phi thì ở giai đoạn 1992 đến nay hoạt động xuất khẩu của ta đã đợc mở rộng ra nhiều quốc gia khác nhau. Từ năm 1992, các nớc Xã hội chủ nghĩa Đông Âu tiếp nhận lao động của nớc ta đều xảy ra các biến động chính trị lớn dẫn tới sự thay đổi về thể chế chính trị và cơ chế kinh tế. Mặt khác, ở nhiều nớc Châu Phi có chuyên gia của ta làm việc cũng có khủng hoảng kinh tế, chính trị. Tại Irak xảy ra chiến tranh vùng vịnh khiến cho phần lớn các quốc gia này đều không còn nhu cầu tiếp nhận lao động và chuyên gia của Việt Nam nữa. Cùng thời kì này tại nớc ta cơ chế quản lý về kinh tế cũng đang từng bớc đổi mới chuyển dần sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Điều này đòi hỏi nớc ta phải có những chủ trơng, chính sách phù hợp với tình hình kinh tế trong nớc cũng nh quốc tế. Xuất hiện cơ chế mới về hoạt động XKLĐ trong đó phân định rõ chức năng quản lý của nhà nớc và chức năng thực hiện kinh doanh dịch vụ xuất khẩu của các doanh nghiệp đợc cấp phép.

Một phần của tài liệu xuất khẩu lao động của việt nam thập kỉ 90. thực trạng và giải pháp (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w