Khu vực Trung Đông:

Một phần của tài liệu xuất khẩu lao động của việt nam thập kỉ 90. thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 39)

11 Nguồn: Số liệu Bộ quản lý lao động thuộc Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc.

2.2.4.2. Khu vực Trung Đông:

Trung Đông là khu vực tiếp giáp giữa Châu á, Châu Âu và Bắc Phi nơi chiếm gần 40% sản lợng dầu mỏ của thế giới nên từ hơn ba thập kỉ qua nơi đây ln là điểm nóng của nhiều cuộc xung đột khu vực làm cho nền kinh tế và an ninh xã hội trở nên hết sức phức tạp. Trong thời gian qua Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với nhiều nớc trong khu vực này nh: Iran, Irắk, Libăng, Tiểu vơng quốc ả Rập thống nhất (UAE), Israen... nhng nhìn chung mối quan hệ kinh tế, văn hố, khoa học kĩ thuật mới ở chặng đầu phát triển.

Tài nguyên chính của các nớc thuộc khu vực này là dầu mỏ chiếm tới hơn 90% thu nhập quốc dân. Để khai thác nguồn lợi cá nhân này hầu hết các nớc ở đây đều phát triển các ngành khai thác sản xuất dầu thơ. Đầu những năm 70, do có sự bùng nổ về khai thác dầu, các ngành lọc dầu và hoá dầu ra đời đánh dấu sự phát triển kinh tế của khu vực này. Các ngành kinh tế có liên quan nh xây dựng công nghiệp, giao thông, điện, nớc cũng phát triển theo đòi hỏi số lợng lao động rất lớn. Trong khi lực lợng lao động, cán bộ khoa học kĩ thuật và công nhân lành nghề ở các nớc này hầu nh là cha có, tạo nên nhu cầu lao động nớc ngoài là rất lớn (đây là khu vực nhận lao động nớc ngoài lớn nhất thế giới, trong suốt 5 thập kỷ qua tính ra cứ 1 ngời dân bản xứ thì có đến 2 ngời nhập c 13) và rất đa dạng.

Đối với khu vực thị trờng này, các doanh nghiệp XKLĐ của nớc ta cũng đã tìm hiểu và khai thác. Tuy nhiên do các đặc điểm về khí hậu, phong tục tập quán ở đây khác xa với Việt Nam, thêm vào đó là tình hình chính trị khơng ổn định, mức lơng không cao nh các khu vực khác lai đòi hỏi lao động phải biết tiếng Anh nên số lợng lao động Việt Nam sang làm việc tại khu vực này cha đông chủ yếu là tại Libăng (khoảng 10.000 ngời) và một số nớc thuộc vùng Vịnh nh Cô-oét (khoảng 1.500 ngời), Tiểu vơng quốc ả-Rập Thống nhất (khoảng 600 ngời)...Ngành nghề tiếp nhận chủ yếu ở đây là các ngành thuộc 13 Nguồn: Cục quản lỹ lao động với nớc ngồi.

lĩnh vực xây dựng mà phía Việt Nam nhận thầu nhân cơng, chun gia y tế, kỹ thuật viên vận hành máy móc.v.v...

Một phần của tài liệu xuất khẩu lao động của việt nam thập kỉ 90. thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w