Nguồn: Số liệu của tổ chức Đào tạo hợp tác Quốc tế Nhật Bản JITCO,

Một phần của tài liệu xuất khẩu lao động của việt nam thập kỉ 90. thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 35)

lao động đã có nghề (nhiều chủ lao động trực tiếp sang Việt Nam phỏng vấn và tham gia kiểm tra tay nghề). Lao động sang Nhật Bản tu nghiệp phải đợc học tiếng Nhật trớc khi đi và thủ tục xin visa nhập cảnh rất phức tạp, tốn thời gian. Song bù lại, lao động Việt Nam tu nghiệp tại Nhật thờng đợc hởng điều kiện tơng đối tốt so với làm việc tại nhiều nớc khác.

Tuy nhiên, thị trờng lao động Nhật Bản lại phát sinh vấn đề ngời lao động tự ý bỏ hợp đồng đi làm việc ở xí nghiệp khác có mức lơng cao hơn. Tỉ lệ lao động Việt Nam bỏ hợp đồng tính tới thời điểm năm 2001 là 9,75% cao hơn tất cả các nớc khác và cao gấp nhiều lần một số nớc (Trung Quốc - 1,04%, Thái Lan - 0,91%, Philippin - 2,07%, Indonesia - 2,54% 10). Đây chính là nguyên nhân làm cho các chủ sử dụng lao động Nhật Bản không tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam, tuy rất hài lòng về t cách đạo đức cũng nh khả năng làm việc của lao động nớc ta.

2. Thị tr ờng Hàn Quốc :

Là một quốc gia có diện tích 90.000km2, bằng 1/3 diện tích Việt Nam. Tài nguyên thiên nhiên hầu nh không có gì ngoài nguồn than antracit và một ít quặng sắt. Tuy nhiên từ thập kỉ 60, nền kinh tế Hàn Quốc đạt sự tăng trởng thần tốc biến đất nớc này trở thành “con hổ” mạnh của kinh tế khu vực Châu

á, trở thành quốc gia công nghiệp chủ yếu với các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng và điển hình nhất là công nghiệp điện tử cao cấp dựa trên hàm lợng cao về khoa học và công nghệ.

Cũng giống nh Nhật Bản, Hàn Quốc cũng mới chỉ nhận lao động nớc ngoài dới hình thức tu nghiệp sinh từ năm 1993. Nhng khác với Nhật, Hàn Quốc giao cho hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Hàn Quốc (KFSMB) đứng ra làm đầu mối tiếp nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài về giao cho các doanh nghiệp. Trong thời kì đầu, KFSMB quy định mức lơng cho tu nghiệp sinh nớc ngoài theo từng quốc tịch (cao nhất là tu nghiệp sinh Trung Quốc, sau đó là đến Philippin, Việt Nam đứng thứ 3). Nhng sau này, do nhiều vấn đề phát sinh, chính phủ Hàn Quốc quy định cho mọi tu nghiệp sinh nớc ngoài đều đợc hởng mức lơng tối thiểu của Hàn Quốc. Cho tới năm 2001, nớc ta đã xuất khẩu sang đợc thị trờng này khoảng 28.000 lao động tính cả số thuyền viên đánh cá trên biển.

Từ cuối năm 1998, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính, số l- ợng tu nghiệp sinh Việt Nam sang Hàn Quốc giảm đi rõ rệt (Năm 1997 số lao động xuất sang Hàn Quốc là 6.275 ngời năm 1998 giảm xuống còn 4.880 ng- ời). Nhng từ năm 2000, do kinh tế Hàn Quốc đã đợc phục hồi, số lợng tu nghiệp sinh sang Hàn Quốc lại tăng lên nhanh chóng. Lao động Việt Nam tại

Một phần của tài liệu xuất khẩu lao động của việt nam thập kỉ 90. thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 35)