11 Nguồn: Số liệu Bộ quản lý lao động thuộc Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc.
2.3.2.4. Tổ chức thực hiện:
Việc tổ chức thực hiện cơng tác XKLĐ nớc ta cịn nhiều khuyết điểm, hạn chế, cụ thể là :
- Ta cha chủ động và mạnh dạn đa lao động sang mọi thị trờng có nhu cầu sử dụng lao động Việt Nam trên cơ sở đảm bảo an ninh và quyền lợi kinh
tế cho lao động Việt Nam nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội tham gia vào các thị trờng mới.
- Đảng và Nhà nớc cha cụ thể hố chủ trơng, chính sách khuyến khích ngời lao động tự tìm việc ở nớc ngồi thơng qua ngời nhà, bạn bè ở nớc ngoài bảo lãnh hoặc giới thiệu việc làm nên số ngời đi XKLĐ theo hình thức này rất ít và chính phủ thì cha quản lý đợc loại hình này theo pháp luật lao động.
- Cha giao nhiệm vụ cụ thể cho các ngành, các cấp theo thẩm quyền h- ớng dẫn, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến XKLĐ, vì vậy sự phối hợp giữa các ngành, các cấp cha đồng bộ. Trong các hoạt động của doanh nghiệp hiện nay cha có sự thống nhất, thậm chí cịn có sự cạnh tranh khơng lành mạnh, giành giật thị trờng bằng nhiều hình thức, trong đó có cả việc hạ thấp tiền lơng ngời lao động để giành giật hợp đồng, gây thiệt hại cho ngời lao động, cho các doanh nghiệp khác và tạo sự xem thờng của ngời nớc ngoài đối với sự đoàn kết của ngời Việt Nam.
- Chủ trơng khuyến khích XKLĐ theo hớng nhận thầu cơng trình, khuyến khích XKLĐ theo dự án, lao động kỹ thuật tay nghề cao là đúng xét về lâu dài. Tuy nhiên, quan điểm không phát triển việc đa lao động phổ thông và tay nghề thấp đi làm việc ở nớc ngồi là cha phù hợp với tình hình nớc ta và nhu cầu sử dụng lao động của các nớc hiện nay. Trong khi thị trờng lao động ngồi nớc có nhu cầu về loại hình lao động này, ta có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu đó thì lại bị hạn chế.
- Việc thực hiện các quy định của Nhà nớc và của các doanh nghiệp đối với ngời lao động cịn nhiều thiếu sót. Một số doanh nghiệp khơng cơng khai những vấn đề liên quan tới quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong việc đi lao động ở nớc ngồi, cịn tự đặt ra các quy định trái với quy định của Nhà nớc để thu tiền của ngời lao động, gây tình trạng ngời lao động phải chịu các chi phí cao khơng hợp lý. Bên cạnh đó, việc phát hiện và xử lý các hiện tợng lừa đảo, kiếm tiền bất hợp pháp cha kịp thời, quyết liệt, thờng xuyên nên cha chặn đứng đợc tình hình này.
- Việc quản lý ngời lao động đang làm việc ở nớc ngoài cha đợc Nhà n- ớc và các doanh nghiệp quan tâm đúng mức, nhất là ở các thị trờng mới có ít lao động Việt Nam làm việc. Tại hầu hết các nớc có lao động Việt Nam làm việc cha có cán bộ quản lý Nhà nớc về lao động trong cơ quan đại diện Việt Nam nên việc bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động không đợc quan tâm giải quyết kịp thời.
- Các nớc có nhu cầu sử dụng lao động vẫn cịn bị hạn chế trong việc tìm hiểu các thơng tin về lao động Việt Nam, nên rất khó khăn cho khả năng tiếp thị của các doanh nghiệp nớc ta vào thị trờng lao động quốc tế. Việc cung cấp các thông tin, nhu cầu văn hoá phẩm cho ngời lao động Việt Nam ở nớc
ngoài quá yếu, khiến cho một số ngời lao động ở nớc ngồi đã có những sinh hoạt thiếu văn hố và khơng lành mạnh, ảnh hởng đến bản sắc dân tộc của Việt Nam (vấn đề này trong thời kỳ hợp tác lao động năm 1980, có sự chỉ đạo của Chính phủ nên đợc thực hiện khá tốt).
- Việc ban hành các văn bản thực thi giải quyết các chính sách, chế độ cho ngời lao động cha đợc cụ thể rõ ràng. Cha có sự thống nhất để tạo điều kiện và cơ chế cho ngời lao động thuộc các chính sách xã hội, ngời có cơng, ngời nghèo đợc tham gia vào chơng trình việc làm nớc ngồi. Việc giải quyết các chế độ đền bù, bảo hiểm xã hội cho ngời lao động còn lúng túng cha biết vận dụng văn bản pháp quy nào, cơ quan nào chịu trách nhiệm giải quyết.