Định hớng chung

Một phần của tài liệu xuất khẩu lao động của việt nam thập kỉ 90. thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 50)

trong những năm tớ

3.1.1. Định hớng chung

- XKLĐ là một chiến lợc quan trọng, lâu dài, là một nội dung của Ch- ơng trình quốc gia về việc làm, một hoạt động KT - XH góp phần phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhiệm vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc, là một bộ phận của hợp tác quốc tế góp phần tăng cờng mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa Việt Nam với các nớc và củng cố cộng đồng ngời Việt ở nớc ngoài.

- Đẩy mạnh XKLĐ trớc hết là trách nhiệm của Nhà nớc. Các cơ quan quản lý Nhà nớc từ Trung Ương tới địa phơng phải có sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu t mở rộng thị trờng, đào tạo nguồn nhân lực xuất khẩu, cụ thể hố chủ trơng, chính sách và chỉ đạo để đẩy mạnh XKLĐ.

- Phải có chiến lợc về mở rộng thị trờng XKLĐ, củng cố thị trờng truyền thống, giữ và phát triển thị trờng hiện có, khai thơng các thị trờng mới. Mỗi khu vực cần xây dựng đề án riêng cho phù hợp với đặc điểm và tình hình của khu vực đó.

- Thực hiện việc XKLĐ theo quan hệ cung - cầu của thị trờng lao động. Đa dạng hoá thị trờng XKLĐ, cung cấp lao động cho mọi thị trờng cần lao động Việt Nam nếu ở đó phù hợp với đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta, đảm bảo an ninh và quyền lợi kinh tế cho ngời lao động.

- Đa dạng hố ngành nghề, trình độ lao động, cung cấp lao động với mọi ngành nghề và trình độ tay nghề khác nhau. XKLĐ phải đảm bảo tính cạnh tranh trên cơ sở tăng cờng đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật và chuyên gia, nâng dần tỷ trọng lao động xuất khẩu...Mặt khác phải đa dạng hoá thành phần tham gia XKLĐ, củng cố các doanh nghiệp chuyên XKLĐ, mở rộng diện các doanh nghiệp Nhà nớc có đủ điều kiện trực tiếp để nhận thầu cơng trình, đa lao động đi làm việc tại các thị trờng nớc ngồi...

Bên cạnh đó phải đa dạng hố hình thức đa lao động đi nớc ngồi theo các hớng u tiên sau :

. Đi tập thể, do các doanh nghiệp tổ chức dới các hình thức nhận thầu cong trình cơng nghiệp, nơng nghiệp, thuỷ lợi, giao thơng dân dụng... ở nớc ngoài.

. Chuyên gia trên một số lĩnh vực mà ta có điều kiện.

. Cơng nhân có tay nghề làm việc theo hợp đồng ký giữa các doanh nghiệp trong và ngồi nớc.

. Lao động phổ thơng trong một số lĩnh vực theo u cầu của phía nớc ngồi và theo quy định của Chính phủ.

- Đầu t để phát triển sự nghiệp XKLĐ, nâng cao năng lực của cơ quan quản lý Nhà nớc, đầu t cho các tổ chức XKLĐ và ngời lao động. Đầu t đào tạo về ngoại ngữ, tay nghề và chuyên môn, đáp ứng yêu cầu thị trờng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng lao động quốc tế.

Một phần của tài liệu xuất khẩu lao động của việt nam thập kỉ 90. thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w