trong những năm tớ
3.2.1. Các giải pháp về cơ chế quản lý :
1. Cần thiết lập quan hệ Nhà nớc với các nớc có nhu cầu sử dụng lao động nớc ngồi:
Nhà nớc đóng vai trị quyết định cho sự ổn định và phát triển của XKLĐ. Ngoài chức năng xác định chủ trơng, định hớng chiến lợc...để hỗ trợ cho XKLĐ phát triển, Chính phủ cịn có vai trị hết sức to lớn trong mở rộng thị trờng lao động ngồi nớc, cũng là khâu mang tính quyết định trong chu trình XKLĐ của bất kỳ nớc nào. Do vậy, cần thiết lập quan hệ Nhà nớc, hình thành hệ thống tuỳ viên lao động để tham mu, t vấn cho Nhà nớc các Hiệp định khung hoặc các thoả thuận nguyên tắc để mở đờng cho các doanh nghiệp ký kết và thực hiện các hợp đồng cụ thể. Đối với các nớc XKLĐ truyền thống,
có thể thấy vai trị của tuỳ viên lao động rất lớn, có tính quyết định cho việc thâm nhập, cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng.
2. Phân định rõ vai trò và trách nhiệm của các Bộ, ngành liên quan và chính quyền các cấp trong XKLĐ cụ thể nh sau :
Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội là cơ quan Chính phủ, thống nhất quản lý Nhà nớc về XKLĐ có trách nhiệm : Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, khai thác thị trờng lao động quốc tế, nhằm hình thành một hệ thống thị trờng sử dụng lao động Việt Nam ổn định và phát triển; nghiên cứu và tổ chức triển khai các chính sách, chế độ về XKLĐ; tổ chức quản lý, kiểm tra đồng thời chỉ đạo và hớng dẫn các Bộ, ngành, địa phơng và các doanh nghiệp triển khai công tác XKLĐ theo đúng luật pháp lao động.
Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội thiết lập, thúc đẩy và tăng cờng quan hệ hợp tác song phơng với các nớc có khả năng thu hút lao động và chuyên gia Việt Nam; chỉ đạo các cơ quan đại diện ở nớc ngồi nghiên cứu tình hình và cung cấp cho Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội thông tin về thị trờng lao động nớc ngoài, thực hiện chức năng lãnh sự, bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời lao động Việt Nam ở nớc ngoài theo luật pháp Việt Nam, luật pháp nớc sở tại và luật pháp quốc tế...
Bộ Công An phối hợp với Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quản lý việc xuất nhập cảnh của ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài kể cả lao động tự túc, chỉ đạo các cấp triệt để cải cách hành chính trong các khâu thuộc Bộ, đảm bảo thuận lợi, nhanh chóng tránh phiền hà cho ngời lao động, chuyên gia và tổ chức kinh tế XKLĐ.
Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài Chính, Ngân hàng Nhà nớc, Bộ Văn hố, Bộ Xây dựng, Bộ Cơng nghiệp, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn...và chính quyền các cấp theo chức năng của mình đẩy mạnh hoạt động XKLĐ trong phạm vi thuộc Bộ, ngành, địa phơng mình theo quy định của Nhà nớc; chỉ đạo các tổ chức kinh tế XKLĐ tổ chức tốt đời sống văn hoá tinh thần cho ngời lao động và chuyên gia Việt Nam làm việc ở nớc ngồi.
Bên cạnh đó các tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Tổng liên đồn lao động Việt Nam, Đồn thanh niên cơng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị khác nên tổ chức vận động, giáo dục tuyên truyền chủ trơng, chính sách về XKLĐ và giám sát, triển khai cơng tác XKLĐ.
3. Mở rộng phạm vi về thành phần kinh tế tham gia XKLĐ, đồng thời đa dạng hố hình thức và ngành nghề đa đi:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các khu vực kinh tế cùng tham gia hoạt động trong một lĩnh vực thì sẽ có tác đơng hồn thiện q trình và
khơng ngừng tăng hiệu quả. Tăng thành phần tham gia XKLĐ sẽ giúp số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài tăng lên, Nhà nớc thu hút đợc nguồn ngoại tệ lớn, quyền lợi ngời lao động đợc bảo đảm hơn do quy luật cạnh tranh điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp.
Đa dạng hố ngành nghề, cơng việc trong XKLĐ trong giai đoạn tới đối với nớc ta là một giải pháp mang tính chủ trơng lớn và có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển XKLĐ. Cần mạnh dạn cho thí điểm đa lao động đi phục vụ gia đình (hiên nay chủ yếu tại thị trờng Đài Loan) loại công việc này sẽ thu hút một số lợng lớn lao động nớc ngoài. Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải chuẩn bị chu đáo để bảo vệ quyền lợi ngời lao động.