trong những năm tớ
3.2.2. Các giải pháp về chính sách
1. Đối với các doanh nghiệp XKLĐ:
Đầu t xây dựng các doanh nghiệp XKLĐ đủ mạnh để cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Trớc mắt, chúng ta cần đầu t vốn, phơng tiện hoạt động, xây dựng bộ máy và đào tạo cán bộ có khả năng tiếp cận và tìm kiếm thị trờng. Các cơ quan chủ quản và các cơ quan quản lý Nhà nớc cần hỗ trợ về vốn và về cán bộ để đầu t xây dựng các tổ chức kinh tế tham gia vào XKLĐ trở thành các tổ chức kinh tế mạnh, có đủ kinh nghiệm và khả năng cạnh tranh trên thị trờng XKLĐ quốc tế, xây dựng một số tổ chức kinh tế thành công ty đấu thầu quốc tế.
Ban hành các chính sách u đÃi với các doanh nghiệp XKLĐ trong các lÜnh vùc tµi chÝnh, nh cho vay víi lÃi suất thấp, xây dựng chi phí mơi giới... tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm đợc hợp đồng XKLĐ. Có thể xem xét theo định hớng là đối với các doanh nghiệp tham gia XKLĐ thì đợc hởng u đÃi theo luật thuế quy định, mức u đÃi sẽ đợc Bộ Tài chính quy định cụ thể ở các văn bản dới luật.
Nghiên cứu thành lập Hiệp hội XKLĐ và chuyên gia để các doanh nghiệp đa lao động đi làm việc ở nớc ngồi có sự phối hợp chặt chẽ với nhau và bảo vệ quyền lợi cho nhau tríc sự cạnh tranh qc tế trong lĩnh vực XKLĐ
2. Đào tạo nguồn lao động xuất khẩu
Nhµ nớc có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo nguồn lao động xuất khẩu. Kinh nghiƯm thÕ giíi ®· chØ râ víi viƯc chn bị đợc lực lợng lao động phù hợp, có chất lợng so với yêu cầu quốc gia sẽ có khả năng cạnh tranh và chiếm giữ đợc thị trờng. Chất lợng lao động càng cao thì hiệu quả càng cao. Cho phép sử dụng cơ chế ba bên, Nhµ níc - Doanh nghiƯp Ngêi lao động cùng đầu t để đào tạo nguồn lao động cho xuất khẩu. Kết hợp đào tạo kỹ thuật với đào tạo ngoại ngữ, phong tục tập quán, kiến thức pháp luật cho lao động. Đây cũng là chính sách đào tạo đơi ngũ lao động kỹ thuật để đáp ứng
yêu cầu sử dụng trong nớc khắc phục tình trạng thiếu cơng nhân có kỹ thuật cao đáp ứng u cầu của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
3. Hồn thiện chính sách về tài chính
Chính sách tài chính là địn bẩy thúc đẩy mở rộng và nâng cao hiệu quả XKLĐ. Trong chính sách tài chính, vấn đề cơ bản cần quan tâm là bảo đảm hài hồ các lợi ích: Lợi ích của ngời lao động, lợi ích của các tổ chức XKLĐ, lợi ích của Nhà nớc và cũng cần chú ý tới lợi ích của chủ thuê lao động.
Nên phân định rõ và giao các chính sách này cho các cơ quan quản lý chức năng cụ thể nh Bộ Văn hố - Thơng tin thực hiện tốt dịch vụ văn hoá tinh thần phơc vơ céng ®ång lao ®éng cđa ta ë níc ngồi, các ngành có liên quan nh ngành Hàng khơng, Thuế, Hải quan cần ban hành các quy chế u đÃi trong việc làm thủ tục và giá cớc đối với sản phẩm dành cho ngời lao động khi đa ra nớc ngoài phục vụ lao động nớc ta.
4. §èi víi ngêi lao động
Nghiên cứu qui định hợp lý chi phí dịch vụ việc làm ở nớc ngồi. Phí dịch vụ này nên quy định thành 3 mức cố định : Đối với lao động phổ thông; đối với lao động kỹ thuật và đối với lao động chất xám. Không nên quy định thành tỉ lệ phần trăm theo lơng, sẽ gây nên việc khó tính tốn và khó thực hiện.
Cần nghiên cứu, ban hành các chính sách thuế hợp lý, nên miễn thuế thu nhập cao nhằm đảm bảo và khuyến khích ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Mặt khác, nên sửa đổi bổ sung chế độ bảo hiểm xà hội, cho ngêi lao ®éng tù ngun tham gia bảo hiểm xà hội chứ không nên bắt buộc đóng bảo hiểm xà hội nh hiện nay. Nghiên cứu và sửa đổi, bổ sung chính sách bảo hiểm xà hội cho phù hợp với ngời lao động đi làm việc ë níc ngoµi.
Nhµ nớc cần có chính sách cho ngời lao động đợc vay vèn víi l·i suÊt u tiên để chi phí cho việc đi nớc ngồi làm việc. Xây dựng cơ chế cho vay tín dụng từ các nguồn vốn quốc gia giải quyết việc làm, quỹ xố đói giảm nghèo và các nguồn khác để cho các đối tợng nghèo và đối tợng chính sách đợc vay với lÃi suất u đÃi. Nếu đợc thì sẽ tạo tõm lý an tõm cho ngi lao động đi làm vic, chÊp hµnh tốt các quy định ở nớc ngồi vì họ khơng phải lo lắng gì về những khoản vay nợ cá nhân.
Tiến hành mở tài khoản cá nhân cho ngời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài. Giải pháp này sẽ giải quyết đợc ba vấn đề: Quản lý và theo dõi đ- ợc lợng ngoại tệ chuyển vào nớc ta, ngời lao động an tâm khi họ biết đợc tiền của họ đợc bảo vệ và chuyển về nớc an tồn, giúp đỡ ngời nhà gặp khó khăn khi họ cịn làm việc ở nớc ngồi.
Nên có chính sách khuyến khích ngời lao động và chuyên gia làm việc ở níc ngoµi dïng thu nhËp ë níc ngoµi mµ hä kiếm đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh, t vấn việc làm, đào tạo lại cho ngời lao động sau khi về nớc. Bên cạnh đó với những lao động đà hoàn thành hợp đồng trở về nớc khác, cần tạo điều kiện tiếp nhận họ vào làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh vì họ có thế mạnh tay nghề, tác phong công nghiệp, ngoại ngữ...
Nghiên cứu để ban hành các chính sách thởng phạt nghiêm minh đối với mọi đối tợng có liên quan đến XKLĐ. Có các biện pháp ngăn chặn tình trạng tiêu cực trong hoạt động của lĩnh vực này.
3.2.3. Các giải pháp về tổ chức quản lý
1. Hoàn thiện hệ thống quản lý và tổ chức bộ máy cán bộ quản lý Nhà níc vỊ XKL§.
Để phù hợp với cơ chế thị trờng và cải cách nền hành chính quốc gia nhằm tăng cờng và nâng cao năng lực của quản lý Nhà nớc, hệ thống quản lý XKLĐ cần đợc đổi mới theo hớng tinh giảm đầu mối trung gian, tập trung chức năng quản lý Nhà nớc vào một số c¬ quan cđa ChÝnh phđ. HƯ thèng tỉ chức quản lý XKLĐ trong thời gian tới cần bao quát đợc các nội dung quản lý Nhµ níc trong vµ ngoµi níc nhng bảo đảm tính linh hoạt và năng động.
Về cán bộ cần tập trung đào tạo kiến thức kinh tế thị trờng, kiến thức Marketing, ngoại ngữ, kiến thức về lao động, luật pháp, đối ngoại mới đủ điều kiện để làm công tác quản lý.
2. Các giải pháp về tổ chức thực hiện và quản lý
Để thực hiện thành công chủ trơng và phơng hớng XKLĐ của Đảng và Nhà nớc, nhằm đẩy mạnh XKLĐ trong thời gian tới, ngoài các giải pháp nêu trên, cơ quan quản lý Nhà nớc cần tiến hành một số giải pháp khác để chỉ đạo thống nhất hoạt động XKLĐ, đó là các giải pháp sau :
- X©y dùng quy trình XKLĐ riêng biệt. XKLĐ của ta đà tiến hành đợc gần 20 năm, nhng cha có một quy trình tổng qt, thống nhất. Do đó sự phối hợp giữa các ngành, các cấp thiếu đồng bộ, không nhịp nhàng đà ảnh hởng lớn đến hiệu quả cơng việc. Quy trình XKLĐ gồm ba giai đoạn : Giai đoạn một là giai đoạn tìm kiếm và ký kết hợp đồng, giai đoạn hai là giai đoạn tuyển chọn và làm thủ tục xuất cảnh, giai đoạn ba là quản lý ở nớc ngoài và thanh lý hợp đồng. Trong giai đoạn hai thì việc tiến hành làm thủ tục cho lao động xuất cảnh còn nhiều phiền hà ở các cấp, các ngành thuộc các địa phơng đà làm chậm trễ tiến độ xuất cảnh ảnh hởng khơng nhá tíi sù nghiƯp XKL§. ThËm chí, nhiều khi, phải bỏ cả yêu cầu cung cấp lao động của chủ nớc ngoài nhất là đối với thuyền viên (do phải dùng hai hé chiÕu)
- X©y dùng hợp đồng mẫu cho các loại lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Hợp đồng mẫu là những quy định tối thiểu về điều kiện làm việc, tiền l- ơng, điều kiện ăn ở, bảo hiểm, giải quyết tranh chấp và các điều kiện về bảo đảm nhân phẩm và an ninh. Ban hành hợp đồng mẫu là nhằm bảo vệ các quyền lợi tối thiểu của ngời lao động khi làm việc ở nớc ngồi, tránh sự bóc lột và đối xử phân biệt của chủ đối với lao động
- Xây dựng và ban hành mức lơng tối thiểu cho từng khu vực thị trờng sử dụng lao động Việt Nam.
- Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp XKLĐ. Đó là một trong các giải pháp góp phần tăng cờng quản lý Nhà nớc, đ- a hoạt động XKLĐ đạt đợc hiệu quả KT - XH cao. Việc đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp XKLĐ hàng năm nhằm xác định khả năng và hiệu quả của XKLĐ, động viên khuyến khích các doanh nghiệp năng động, tìm tịi mọi biện pháp để mở rộng thị trờng và kịp thời uốn nắn những sai lệch trong hoạt động XKLĐ của c¸c doanh nghiƯp.