Kết quả tổng hợp điều tra các ÔTC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng tích tụ carbon của rừng ngập mặn ven biển tỉnh thái bình (Trang 81)

ƠTC Lồi cây Đƣờng kính D1.3 (cm) Chiều cao cây (m) Diện tích ƠTC (m2) Mật độ cây trung bình (cây/ha) Tổng lƣợng sinh khối (tấn/ha) Tổng lƣợng carbon (tấn/ha) 1 Bần 16,57 8,97 500 940 7,23 3,61 2 Bần, vẹt, trang 11,25 4,67 500 780 6,03 3,02 3 Sú 7,93 3,74 100 6.700 38,16 19,08 4 Bần, Trang 15,62 5,52 500 1.020 7,84 3,92 5 Bần 8,28 3,50 300 1.665 34,49 5,74 6 Bần, Trang 15,96 9,75 100 900 5,56 2,78 7 Sú, Trang 5,88 3,90 100 4.600 1,05 0,52 8 Bần, Trang 9,02 4,71 2.500 84 11,81 5,90 9 Bần 11,32 3,47 100 3.000 22,15 11,08 10 Trang, Vẹt 7,97 3,06 100 3.900 1,24 0,62 11 Bần 19,20 8,64 2.500 56 9,33 4,67 12 Bần 16,43 5,72 100 2.500 0,79 0,39 13 Bần 14,67 5,00 2.500 144 0,91 0,45 14 Bần 12,65 4,20 500 980 5,79 2,89 Trung bình 1.947 9,24 4,62

Kết quả nghiên cứu chỉ ra để tính tổng lƣợng carbon hệ thống rừng ngập mặn với diện tích là 3.709,1 ha trung bình 1 ha có thể tích tụ đƣợc 4,62 tấn carbon, có thể thấy rằng lƣợng caron trung bình mà tồn lâm phần rừng ngập mặn ven biển có thể hấp thụ tại thời điểm điều tra là 17.138 tấn carbon, đây chính là tổng lƣợng carbon đƣợc tích tụ trong rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình. Đây chính là nguồn tài ngun q giá khơng những tham gia phịng hộ ven biển mà còn là cơ sở để đƣa rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình tham gia vào thị trƣờng carbon đang hứa hẹn đầy tiềm năng.

3.4. LƢỢNG GIÁ KINH TẾ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN THÁI BÌNH THƠNG QUA THAM GIA THỊ TRƢỜNG CARBON THƠNG QUA THAM GIA THỊ TRƢỜNG CARBON

Thị trƣờng carbon đƣợc xem là cơng cụ chính để giảm phát thải CO2, một trong 4 loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Hoạt động của thị trƣờng carbon đƣợc hỗ trợ bởi 4 cơ chế chính đƣợc nêu ra trong Nghị định thƣ Kyoto, đó là cơ chế bn bán sự phát thải, cơ chế phát triển sạch (CDM), cơ chế đồng thực hiện (JI) và cơ chế giảm phát thải do phá rừng và suy thoái rừng (REDD).

Đến nay, thị trƣờng buôn bán carbon phân ra làm 2 loại: Thị trƣờng chính thống và thị trƣờng tự nguyện. Thị trƣờng chính thống là thị trƣờng mà ở đó việc bn bán carbon dựa trên sự cam kết của các quốc gia trong Công ƣớc khung của Liên hợp quốc (UNFCCC) để đạt đƣợc mục tiêu cắt giảm khí nhà kính. Thị trƣờng này mang tính bắt buộc và chủ yếu dành cho các dự án trong cơ chế phát triển sạch (CDM) hoặc đồng thực hiện (JI). Thị trƣờng carbon ngồi khn khổ Nghị định thƣ là thị trƣờng carbon tự nguyện trên cơ sở hợp tác thỏa thuận song hoặc đa phƣơng giữa các tổ chức, công ty hoặc quốc gia.

Hiện tại, dịng tài chính carbon chảy vào nƣớc ta chƣa nhiều. Thƣơng mại carbon trong khuôn khổ Nghị định thƣ Kyoto tại Việt Nam bộc lộ một số hạn chế khiến các nhà đầu tƣ cịn e dè nhƣ: các bất cập về quy trình xét duyệt, cơ chế phân bổ tài chính thiếu tính cơng khai, minh bạch,...

Việt Nam hiện đã có một số dự án hƣớng tới thị trƣờng carbon tự nguyện. Nghiên cứu của Viện Điều tra quy hoạch rừng (Bộ NN&PTNT) vào năm 2013 chỉ ra rằng, với mức giá trung bình dao động trong khoảng 5 - 10 USD/tấn, giá trị lƣu giữ carbon của rừng sản xuất tại miền Nam biến động trong khoảng 61 triệu đồng/ha (rừng phục hồi) đến 119 triệu đồng/ha (rừng giàu). Rừng miền Trung có giá từ 50 - 121 triệu đồng/ha. Rừng miền Bắc giá trị biến động trong khoảng 46 - 100 triệu đồng/ha.

Trên cơ sở giá thị trƣờng carbon, chọn giá thấp nhất là 11 USD/tấn CO2, kết hợp với ƣớc lƣợng năng lực hấp thụ CO2 của rừng ngập mặn khu vực Tiền Hải và Thái Thụy (Thái Bình), dự báo hiệu quả kinh tế trong cung cấp dịch vụ, môi trƣờng buôn bán nhƣ sau:

Bảng 3.8. Ƣớc tính giá trị kinh tế trên cơ sở hấp thu CO2 của rừng ngập mặn Thái Bình theo điều tra ngồi thực địa

ƠTC Lồi cây

Tổng lƣợng carbon (tấn/ha) Đơn giá (USD/tấn) Giá trị từ tích lũy CO2 (USD) 1 Bần 3,61 11 117,37 2 Bần, vẹt, trang 3,02 11 67,65 3 Sú 19,08 11 109,34 4 Bần, Trang 3,92 11 161,48 5 Bần 5,74 11 151,14 6 Bần, Trang 2,78 11 79,53 7 Sú, Trang 0,52 11 83,93 8 Bần, Trang 5,90 11 160,38 9 Bần 11,08 11 10,89 10 Trang, Vẹt 0,62 11 77,88 11 Bần 4,67 11 151,69 12 Bần 0,39 11 10,12 13 Bần 0,45 11 13,75 14 Bần 2,89 11 117,37 Trung bình/ha 50,8

Với kết quả kiểm kê rừng năm 2015 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Bình thì diện tích rừng ngập mặn là 3.709,1 ha và kết quả nghiên cứu của chúng tơi thì tổng lƣợng carbon tồn lâm phần rừng ngập mặn hấp thụ đƣợc tại thời điểm điều tra là 17.138 tấn, lấy đơn giá là 11 USD/tấn thì giá trị kinh tế mà rừng ngập mặn Thái Bình khi tham gia thị trƣờng carbon là trên 188 nghìn USD. Đây là một giá trị không nhỏ đối với ngƣời quản lý rừng, đặc biệt là cộng đồng dân cƣ đang quản lý rừng cộng đồng tại 2 huyện ven biển Tiền Hải và Thái Thụy tỉnh Thái Bình.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Tổng số 31 cây rừng ngập mặn trong 14 ÔTC đã đƣợc lấy làm mẫu để xác định sinh khối và khả năng tích tụ carbon trong thực vật, kết quả nhƣ sau:

1. Tổng lƣợng sinh khối khơ: cây có tổng sinh khối khô thấp nhất là 4,10 kg/cây, cây có tổng sinh khối khô lớn nhất là 41,04 kg/cây, và tổng sinh khối khơ trung bình là 19,32 kg/cây. Dựa trên kết quả điều tra và mơ hình tƣơng quan Power, Học viên đã tính tốn đƣợc tổng lƣợng sinh khối khô trong ô tiêu chuẩn dao động từ 0,79 - 38,16 tấn/ha, tổng lƣợng sinh khối trung bình là 9,24 tấn/ha. Tổng lƣợng sinh khối toàn bộ lâm phần rừng ngập mặn là 34.275 tấn.

2. Tổng lƣợng carbon tích tụ đƣợc tại thời điểm điều tra: cây có hàm hƣợng carbon tổng số thấp nhất là 2,17 kg/cây, cây có hàm lƣợng carbon tổng số lớn nhất là 21,83 kg/cây và hàm lƣợng carbon tổng số trung bình là 10,41 kg/cây. Mật độ từ 56 - 6.700 cây/ha và carbon tổng số từ 0,39 – 19,08 tấn/ha, trung bình 4,62 tấn/ha. Tổng lƣợng carbon toàn lâm phần rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình tích tụ đƣợc tại thời điểm điều tra là 17.138 tấn.

3. Lƣợng giá kinh tế rừng ngập mặn khi tham gia thị trƣờng carbon: với diện tích rừng ngập mặn là 3.709,1 ha và kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng lƣợng carbon toàn lâm phần rừng ngập mặn hấp thụ tại thời điểm điều tra là 17.138 tấn, lấy đơn giá là 11 USD/tấn thì giá trị kinh tế mà rừng ngập mặn Thái Bình khi tham gia thị trƣờng carbon là trên 188 nghìn USD. Đây là một giá trị khơng nhỏ đối với ngƣời quản lý rừng, đặc biệt là cộng đồng dân cƣ đang quản lý rừng tại 2 huyện ven biển Tiền Hải và Thái Thụy của tỉnh Thái Bình.

2. KIẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu về sinh khối và khả năng tích tụ carbon rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái bình của Luận văn cho thấy rằng tầm quan trọng của hệ thống rừng ngập mặn khơng chỉ có giá trị về phịng hộ ven biển mà cịn có giá trị về kinh tế khá

cao cho cộng đồng dân cƣ tại vùng ven biển 2 huyện Tiền Hải và Thái Thụy, đề bảo tồn và phát huy hiệu quả của hệ thống rừng ngập mặn chúng tơi có một số kiến nghị nhƣ sau:

- Bảo vệ diện tích rừng ngập mặn hiện có và tích cực tăng thêm diện tích rừng từ các bãi bồi và diện tích cịn trống tại các xã ven biển 2 huyện Tiền Hải và Thái Thụy, hạn chế ngƣời dân phá rừng ngập mặn để phát triển kinh tế nhằm giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính;

- Nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cƣ về bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ môi trƣờng và đặc biệt là rừng ngập mặn tại Thái Bình có ý nghĩa rất đặc biệt về phòng hộ ven biển, tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng dân cƣ hƣởng lợi từ hệ thống rừng ngập mặn ven biển;

Cần tiếp tục các nghiên cứu sâu hơn về khả năng tích tụ carbon của hệ thống rừng phòng hộ ven biển bao gồm rừng ngập mặn, rừng phòng hộ phi lao, trảng cỏ cây bụi,... vùng ven biển Thái Bình nhằm tham gia thị trƣờng carbon để cộng đồng dân cƣ đƣợc hƣởng lợi từ rừng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Tuấn Anh (2007). Dự báo năng lực hấp thụ CO2 của rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh tại huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông. Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

[2] Lƣu Thế Anh (2016). Đề tài “Nghiên cứu phân vùng chức năng sinh thái làm cơ sở phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội và chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình”, mã số VAST.NĐP.02/15-16.

[3] Cục Thống kê Thái Bình (2016). Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2015. [4] Đào Thị Ngọc Diệp (2015). Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của rừng tự nhiên trạng thái IIIA tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên.

[5] Nguyễn Tuấn Dũng (2005). Nghiên cứu sinh khối và lƣợng carbon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại núi Luốt. Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

[6] GTZ và AID (2011). Báo cáo nghiên cứu sinh khối và carbon tại Kiên Giang. Dự án Bảo tồn và Phát triển Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang.

[7] Võ Đại Hải và nnk (2009). Năng suất sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[8] Phạm Xuân Hoàn (2005). Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thƣơng mại các bon trong lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[9] Bảo Huy (2009). Phƣơng pháp nghiên cứu ƣớc tính trữ lƣợng carbon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính tốn lƣợng CO2 phát thải từ suy thối và mất rừng ở Việt Nam. Tạp chí NN&PTNT, số 1/2009.

[10] Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tƣờng Vân (2004). Thử nghiệm tính tốn giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thôn, số 12/2004.

trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp tỉnh, TP. Hồ Chí Minh.

[12] Vũ Tấn Phƣơng (2006). Nghiên cứu trữ lƣợng carbon thảm tƣơi và cây bụi - cơ sở để xác định đƣờng carbon trong dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 8/2006, tr. 81- 84.

[13] Lê Hồng Phúc (1996). Đánh giá sinh trƣởng, tăng trƣởng, năng suất rừng trồng Thông ba lá (Pinus keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng. Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

[14] Ngơ Đình Quế và cộng sự (2005). Khả năng hấp thụ CO2 của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam. Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp.

[15] Vũ Văn Thông (1998). Nghiên cứu sinh khối rừng Keo lá tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng. Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

[16] Đặng Trung Tấn (2001). Nghiên cứu sinh khối rừng Đƣớc (Rhizophoza apiculata) tại hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu.

[17] Nguyễn Hà Quốc Tín, Lê Tấn Lợi (2015). Ảnh hƣởng của cao trình đến khả năng tích lũy carbon trên mặt đất của rừng ngập mặn cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Vol.2015.

[18] Hồng Mạnh Trí (1986). Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xã Đƣớc Đôi (Rhizophora apiculata Bl) ở Cà Mau, Minh Hải. Luận án Phó tiến sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[19] Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả năng cố định carbon của rừng trồng Thông mã vĩ và Thông nhựa làm cơ sở xác định giá trị môi trƣờng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ nơng nghiệp.

[20] Hồng Xn Tý (2004). Tiềm năng các dự án CDM trong Lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất (LULUCF). Hội thảo chuyên đề thực hiện cơ chế phát triển sạch (CDM) trong lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng Dự án CD4 CDM - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

[21] Dự án ngăn ngừa xu hƣớng suy thối mơi trƣờng biển Đơng và vịnh Thái Lan. Hợp phần Rừng ngập mặn (2005). Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[22] UBND tỉnh Thái Bình (2016). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016, mục tiêu và nhệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2017.

[23] Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2004). Báo cáo thuyết minh bản đồ đất tỉnh Thái Bình tỷ lệ 1:50.000.

[24] Brown S. (1994). Estimating biomass and biomass change of tropical forests: A primer. Forestry report, FAO, 134 pp.

[25] Brown S. (1996). Present and potential roles of forest in the global climate change debate. FAO, Rome.

[26] Cairns M. A., S. Brown, E.H., Helmer, G. A. and Baumgardner (1997). Root biomass allocation an the word’s upland forest.

[27] Canell M.G.R. (1981). World forest Biomass and Primary Production Data. Academic Press Inc (London), 391 pp.

[28] Ilic J., Boland D., McDonald M., Downes G., and Blackemore P. (2000). Woody density Phase 1 - state of Knowledge. National Carbon Accounting System, Technical Report No 18. Australian greenhouse Office.

[29] Liebig J. V. (1840). Organic chemistry and its Application to Agricu Lture and physiology (Engl-ed.L play fair and W. Gregory), London Taylor and Walton 387 pp. [30] Lieth H. (1964). Versuch einer kartog raphischen Dartellung der produkitivitat der pfla zendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden. Max

steuner Verlag, pp. 72-80.

[31] Mc Kenzie N., Ryan P., Fogarty P. and Wood J. (2001). Sampling measurement and analytical protocols for carbon estimation in soil, litter and coarse woody debris. Australian Greenhouse Office.

[32] Riley G.A. (1994). The carbon metabolism and photosynthetic effciency of the Earth as a whole. American Science, Vol. 32, pp. 129-134.

[33] Whittaker R.H. and Woodweel G.M. (1968). Diamension and production relations of tree and sturb in the brook haven forest. J. Scol. New York USA, pp. 1-25.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra ƠTC xác định lồi cây ngập mặn

Mã ô TC

Kinh độ Vĩ độ

Độ dốc TB Kích thƣớc ơ

ID Tên việt nam Tên khoa học Chu vi

1,3 m (cm) DBH (cm) Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 … Kiểu rừng

Tên các thành viên điều tra Ngày điều tra

Vị trí hành chính OTC Tọa độ tâm OTC Độ cao (m)

Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra ÔTC xác định sinh khối tƣơi rừng ngập mặn

Ngày điều tra Mã ơ TC

Đƣờng kính trung bình của bạnh vè, nếu có (m) Chiều cao của bạnh vè, nếu có (m)

A- Đo đếm sinh khối tƣơi cây chặt hạ

Cành Lá Bạnh vè (nếu có) 1 2 3 4 5 6 7 Thân Cành Lá Đánh dấu "X" nếu mẫu đƣợc lấy Thớt gỗ tại 0.0 m

Thớt gỗ tại 1/4 chiều dài thân Thớt gỗ tại vị trí 1/2 chiều dài thân Thớt gỗ tại vị trí 3/4 chiều dài thân Thân

B- Lấy các mẫu phân tích sinh khối khơ và tỷ trọng gỗ Tổng (kg)

Khối lƣợng tƣơi theo các bộ phận của cây (kg)

Đƣờng kính cây mẫu tại gốc chặt, 0.0 m (cm)

Các mẫu để phân tích khối lƣợng thể tích gỗ Vị trí lấy mẫu

Khối lƣợng mẫu tƣơi (gam) Các mẫu để phân tích sinh khối khơ

ID Thứ tự lần cân

Chiều dài men thân cây từ gốc đến ngọn cây (m)

Chiều dài thân cây từ gốc tới điểm phân cành đầu tiên (m) Chiều dài thân cây từ gốc tới vị trí có đƣờng kính 10 cm (m) Tên các thành viên điều tra

Tên cây tiêu chuẩn chặt hạ Vị trí hành chính OTC Mã số tiêu chuẩn

Đƣờng kính cây lấy mẫu tại vị trí 1.3 m (cm) Đƣờng kính cây lấy mẫu tại vị trí 1/2 thân cây (cm) Đƣờng kính cây lấy mẫu tại vị trí ngọn cây (cm)

Phụ lục 3: Biểu mẫu kết quả phân tích carbon tổng số (%)

TT Kí hiệu mẫu Kết quả carbon

tổng số (%) 1 Mẫu 01 1.Lá cây 2.Trọng lƣợng tƣơi = …kg 2 1.Cành cây 2.Trọng lƣợng tƣơi =…kg 3 1.Vị trí ¾ cây 2.Trọng lƣợng tƣơi =…kg 4 1.Vị trí ½ thân cây 2.Trọng lƣợng tƣơi =…kg 5 1.Vị trí gốc cây 2.Trọng lƣợng tƣơi = …kg 1. Rễ cây 2.Trọng lƣợng tƣơi = …kg 6 Mẫu 2 1.Lá cây 2.Trọng lƣợng tƣơi = …kg 7 1.Cành cây 2.Trọng lƣợng tƣơi =…kg 8 1.Vị trí ¾ cây 2.Trọng lƣợng tƣơi =…kg 9 1.Vị trí ½ thân cây 2.Trọng lƣợng tƣơi =…kg 10 1.Vị trí gốc cây 2.Trọng lƣợng tƣơi = …kg 11 1. Rễ cây 2.Trọng lƣợng tƣơi = …kg

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng tích tụ carbon của rừng ngập mặn ven biển tỉnh thái bình (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)