6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
2.2. CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN RỪNG NGẬP
2.2.4. Chất thải sinh hoạt
Thụy và Tiền Hải nói chung vẫn chƣa bị ơ nhiễm nghiêm trọng nhƣng cũng đã có các khu vực là nơi tập kết rác thải sinh hoạt ngay phía ngồi hệ thống đê biển và ảnh hƣởng đến hệ thống rừng ngập mặn. Rác thải của các hộ dân nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản ngày càng tăng đã ảnh hƣởng không nhỏ đến trên 3.000 ha hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Thái Thụy và Tiền Hải vẫn còn rất nhiều hạn chế trong việc quản lý biển. Địa phƣơng cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ: Ơ nhiễm hữu cơ do nuôi trồng thủy sản, ô nhiễm rác thải do hoạt động du lịch, do hoạt động dân cƣ, thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp,... Những nguồn ô nhiễm nhƣ vậy đã làm chất lƣợng nƣớc giảm sút, hàm lƣợng vi sinh nhiều, hàm lƣợng ô nhiễm hữu cơ vƣợt mức cho phép đã tác động đến HST vùng ven biển, trong đó có HST rừng ngập mặn,... Hiện nay, rác thải trên biển, ven biển là vấn đề rất bức xúc. Rác thải có chu kỳ phân hủy chậm nhƣ: Bao nhựa, polymer vẫn cịn là vấn đề nan giải khơng chỉ ở Tiền Hải và Thái Thụy. Khi những loại rác chất dẻo này bị vứt xuống biển, chúng sẽ tạo thành những màng ngăn, khiến cho q trình trao đổi khí giữa nƣớc và đáy không thực hiện đƣợc. Vùng đáy biển từ thống khí trở thành vùng yếm khí, phát sinh ra khí sunphua hydro (H2S), gây nên mùi hơi thối, biến vùng nƣớc sống thành vùng nƣớc chết,...và một khi đã biến thành vùng nƣớc chết thì rất khó khăn cho việc khơi phục lại đƣợc,...
Bên cạnh đó, Thái Thụy và Tiền Hải chƣa có khu xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt nào. Nếu việc khai thác sản xuất tại cụm công nghiệp, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu quá mức, ni trồng thủy sản... khơng theo quy hoạch, quy trình, thì dẫn đến ơ nhiễm mơi trƣờng đất, bị mặn hóa và có nguy cơ nhiễm hóa chất ngày càng cao,...
Việc thu gom rác thải sinh hoạt cũng là một trong những bất cập, khơng có khu xử lý rác, chất thải hàng ngày đƣợc vất bừa bãi. Có khi ngƣời dân còn vứt thẳng xuống ao, hồ, rừng ngập mặn,... Điều này cũng đồng nghĩa với việc nguồn nƣớc bị ô nhiễm, hệ thống rừng ngập mặn bị ô nhiễm.
Hình 2.3. Rác thải sinh hoạt thải khơng đƣợc thu gom xử lý mà thải trực tiếp ra phía ngồi đê biển ở huyện Tiền Hải
Bảo vệ môi trƣờng đất, xử lý môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất ơ nhiễm vừa khó khăn, vừa tốn kém hơn do việc ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc ngầm. Bài học lớn nhất cho những ngƣời có trách nhiệm về quy hoạch phát kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trƣờng. Bởi việc bảo vệ môi trƣờng trở thành một nhiệm vụ gắn liền với nội dung quan trọng của các chiến lƣợc và kế hoạch phát triển nền kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng. Theo báo cáo của 2 huyện Thái Thụy và Tiền Hải, một trong những giải pháp thiết thực là: Tích cực vận động, tuyên truyền nhân dân trong tồn huyện về ý thức xây dựng mơi trƣờng xanh sạch; xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; thành lập công ty môi trƣờng chuyên thu gom rác thải.
Phấn đấu đƣa tổng diện tích rừng ngập mặn bảo vệ môi trƣờng biển lên 4.500 - 5.000 ha, thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trƣờng và xử lý nghiêm minh các hiện tƣợng khai thác rừng trái phép, đánh bắt hải sản mang tính hủy diệt, ni trồng chế biến thủy hải sản phải đảm bảo vệ sinh môi trƣờng không làm ảnh hƣởng đến nhân dân vùng ven biển.