Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng tích tụ carbon của rừng ngập mặn ven biển tỉnh thái bình (Trang 34 - 37)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.3.6. Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm

Tồn bộ các mẫu thực vật thu đƣợc theo các ÔTC tại rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu đƣợc đƣa về phân tích hàm lƣợng carbon tại Phịng Phân tích Thí nghiệm

Tổng hợp Địa lý thuộc Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng carbon hữu cơ tổng số của các bộ phận thân, cành, lá và rễ cây theo phƣơng pháp Walkley Black.

- Nguyên tắc: Ơxy hố carbon hữu cơ trong mẫu thực vật bằng dung dịch kali biromat trong môi trƣờng axit sunfuric đậm đặc. Chuẩn độ lƣợng dƣ kali dicromat bằng dung dịch muối Fe(II).

- Thuốc thử: Nƣớc cất; H2SO4 đậm đặc; H3PO4; sắt (II) amoni sunfat (muối Mohr: FeSO4(NH4)2SO4.6H2O ); Kali dicromat (K2Cr2O7); Natri cacbonat (Na2CO3), 1.10-phenanthroline monohydrate, FeSO4.7H2O; dung dịch K2Cr2O7 chuẩn 0,1667M:

+ Cân chính xác 49,04 g K2Cr2O7 đã sấy khơ ở 1050C rồi hồ tan vào 600 ml nƣớc cất trong bình định mức 1.000 ml; khuấy đều và định mức đến 1.000 ml bằng nƣớc cất;

+ Cân 196 g FeSO4(NH4)2SO4.6H2O rồi hoà tan với khoảng 600 ml nƣớc cất trong bình định mức dung tích 1.000 ml. Thêm từ từ 50 ml H2SO4 đậm đặc; để nguội rồi thêm nƣớc cất đến vạch 1.000 ml. Bảo quản trong bình kín tránh sự xâm nhập của ơxy khơng khí;

+ Dung dịch chỉ thị ferroin: Hoà tan 1,485 g 1.10-phenanthroline monohydrate và 695 mg FeSO4.7H2O trong nƣớc cất và định mức 100 ml. Dung dịch này bền trong vài tháng nếu đƣợc bảo quản trong tối.

- Thiết bị dụng cụ: Cân phân tích, độ chính xác đến ± 0,0001g, cân kỹ thuật độ chính xác ± 0,01g; thiết bị phá mẫu; bình nón dung tích 100 ml và 250 ml; bình định mức dung tích 50 ml, 100 ml và 1.000 ml; phễu lọc có đƣờng kính từ 5 cm đến 10 cm; cốc chịu nhiệt dung tích 1.000 ml; giấy lọc băng xanh; bình phá mẫu dung tích 100 ml; buret 25 ml và 50 ml; máy đo pH.

- Cách tiến hành: Cân 0,5 g mẫu trên cân phân tích rồi cho vào bình nón dung tích 250 ml, thêm chính xác bằng pipet 10 ml dung dịch K2Cr2O7 rồi lắc trộn đều mẫu vào dung dịch; thêm nhanh 20 ml H2SO4 đặc rồi lắc đều hỗn hợp; để yên trong 30 phút rồi thêm 100 ml nƣớc cất và 10 ml H3PO4 đậm đặc và để nguội hỗn hợp; thêm 0,3 ml chỉ thị và chuẩn độ dicromat dƣ bằng dung dịch muối sắt (II); tới gần điểm kết thúc

màu trở nên xanh tím đậm, cần thiết nhỏ từng giọt và lắc đều cho đến khi màu đột ngột chuyển sang màu xanh lá cây sang là kết thúc; tiến hành mẫu lặp và mẫu trắng khơng có thực vật, các bƣớc tiến hành nhƣ đối với mẫu thử.

- Biểu thị kết quả: Hàm lƣợng carbon hữu cơ tổng số (%OC) đƣợc tính theo

cơng thức:

OC (%) = (A-B) x 0,4 x C x k/m Trong đó:

+ A là thể tích dung dịch muối Fe (II) tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu trắng (ml); + B là thể tích dung dịch muối Fe (II) tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu (ml);

+ Hệ số 0,4 = 3 x 10-3 x 100 x 100/75 (trong đó, 3 là khối lƣợng mol đƣơng lƣợng của carbon, 100 là hệ số quy đổi phần trăm và 100/75 là hệ số điều chỉnh do q trình ơxy hố carbon hữu cơ khơng triệt để).

+ C là nồng độ mol của dung dịch Fe (II) (đã đƣợc kiểm tra nồng độ), (mol/l). + k là hệ số khô kiệt của mẫu.

CHƢƠNG 2

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng tích tụ carbon của rừng ngập mặn ven biển tỉnh thái bình (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)