Điều kiện địa hình và địa chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng tích tụ carbon của rừng ngập mặn ven biển tỉnh thái bình (Trang 39 - 40)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH RỪNG

2.1.2. Điều kiện địa hình và địa chất

Theo các dẫn liê ̣u của các nhà đi ̣a lý (trong Vũ Trung Tạng và cộng sự, 2005), châu thổ sơng Hồng nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng, đƣợc hình thành nhờ vào hoạt động bồi tụ của hai hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình từ hàng triệu năm. Châu thổ sơng Hồng trƣớc kia là một miền võng rộng lớn giữa núi, theo hệ thống núi Đông Bắc. Đáy của miền võng là đá kết tinh, những dãy núi này bị sụt lở từ thời kỳ Đại cổ sinh và trở thành vịnh biển. Đáy biển lõm đƣợc bồi lấp đầy và vịnh trở thành đầm hồ ven biển. Đất bãi bồi ven biển cửa sông là những vùng đất mới, luôn luôn biến động dƣới tác động của các yếu tố tự nhiên và con ngƣời.

Hai huyện Thái Thụy và Tiền Hải là một vùng đất tƣơng đối bằng phẳng, độ phân cắt sâu không đáng kể. Tuy nhiên, dựa vào sự phân hóa theo khơng gian lãnh thổ, có thể phân chia các dạng địa hình khu vực nghiên cứu nhƣ sau:

a) Địa hình lịng sơng và bãi bồi hiện đại: Lịng sơng và bãi bồi hiện đại là

những thành tạo thƣờng bị ngập nƣớc dọc theo các sơng chính (sơng Thái Bình, Hóa, Diêm Hộ, Trà Lý, Lân và sông Hồng) trên địa bàn hai huyện Thái Thụy và Tiền Hải. Tại các đoạn bờ lồi của các sông phát triển các bãi bồi thấp mà ngun là lịng sơng vào mùa mƣa lũ. Chúng đƣợc cấu tạo bởi sét bột, bột sét pha cát mịn màu xám nâu tuổi Holocen muộn. Dạng địa hình này tƣơng đối bằng phẳng, hơi nghiêng về phía lịng sơng, độ cao từ 0 - 3 m, thƣờng xuyên đƣợc bồi đắp vào mùa lũ. Hiện nay, do bị khống chế bởi hệ thống đê biển, bãi bồi ven sông và giữa lịng liên tục bị thay đổi hình dạng qua các mùa mƣa lũ.

b) Địa hình đồng bằng châu thổ (Delta): Đây là dạng địa hình chiếm phần lớn

diện tích huyện Thái Thụy và Tiền Hải, đƣợc hình thành trong quá trình tƣơng tác các yếu tố biển và sông. Thành phần vật liệu chủ yếu gồm bột -cát, bột - sét và sét - bột đặc trƣng cho tƣớng bãi triều hình thành trong quá khứ. Bề mặt địa hình bằng phẳng, nghiêng dần về phía biển và có nhiều dấu tích các lạch triều, lịng dẫn chết sót lại.

c) Hệ thống địa hình cồn cát cổ được nâng lên: Đây là địa hình có nguồn gốc

biển, có hƣớng kéo dài theo phƣơng Đông Bắc - Tây Nam hoặc phát triển khơng đồng đều, có dạng rẻ quạt rất điển hình ở phía bắc cửa Trà Lý, cửa Ba Lạt. Điều đó đã xác

nhận chế độ hình thành các val bờ của một vụng biển mà nguồn cung cấp vật liệu chủ yếu đƣợc đƣa từ phía Bắc xuống. Bề mặt địa hình có độ cao 1 - 2 m với loại vật liệu thành tạo chủ yếu là cát nhỏ, cát bột có độ chọn lọc tốt và nghèo chất hữu cơ.

d) Bãi triều cao bị biến đổi bởi các hoạt động nhân tác: Thực chất đây là các

vùng đất khai hoang trong khoảng thời gian từ năm 1955, chiếm diện tích khơng nhiều.

e) Bãi triều cao: Đây là khu vực có rừng ngập mặn phát triển, bề mặt địa hình

tƣơng đối bằng phẳng, nghiêng thấp dần về phía biển, độ cao thay đổi trung bình 0 - 1,5 m. Hoạt động bồi tụ ở đây diễn ra khá mạnh bởi sự phong phú vật liệu lơ lửng đƣợc sông mang ra và chịu ảnh hƣởng của thủy triều trong điều kiện thực vật ngập mặn phát triển. Vật liệu thành tạo trên mặt của địa hình chủ yếu là các hạt mịn bao gồm bột sét và sét bột màu nâu, xám lẫn nhiều tàn tích thực vật ƣa mặn. Theo chiều sâu trầm tích lắng đọng thành từng lớp khơng đều, đánh dấu những giai đoạn phát triển khác nhau của lịng dẫn cửa sơng trong q khứ.

f) Bãi triều thấp: Dạng địa hình này có diện tích tƣơng đối lớn, mở rộng dần về

hai phía của các cửa sơng. Đây là khu vực có điều kiện tƣơng đối giống bãi triều cao nhƣng còn chịu nhiều ảnh hƣởng của biển, vật liệu cung cấp từ sông ra không lớn, lại bị ngập nƣớc sâu nên thực vật ngập mặn ít phát triển.

g) Cồn chắn ngồi (bar) cửa sơng: Các cồn chắn ngồi cửa sơng là các thành

tạo rất đặc trƣng cho kiểu cửa sông châu thổ (delta) tiến ra biển theo cơ chế lấp đầy. Về mặt hình thái và cấu tạo trầm tích trên mặt, hệ thống các cồn chắn ngồi cửa sơng của huyện Thái Thụy và Tiền Hải có cấu tạo 3 đới: Đới cát ở phía biển; đới chuyển tiếp vào phía lục địa là vật liệu mịn hơn có các loại cỏ biển phát triển; đới bùn sét chuyển tiếp sang bãi tích tụ sơng - biển rất phát triển các loại thực vật ngập mặn. Hiện nay, các cồn chắn ngồi cửa sơng Thái Bình và Trà Lý bị xói lở bờ phía biển. Vật liệu xói lở đƣợc các dịng sóng dọc bờ di chuyển về phía Bắc (ở Bắc cửa Trà Lý) và tƣơng tự về phía nam (ở Nam cửa Trà Lý) kéo dài thành doi cát về hai phía cửa sơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng tích tụ carbon của rừng ngập mặn ven biển tỉnh thái bình (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)