Hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ và công nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng tích tụ carbon của rừng ngập mặn ven biển tỉnh thái bình (Trang 51 - 54)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.2. CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN RỪNG NGẬP

2.2.1. Hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ và công nghiệp

a) Huyện Thái Thụy:

Năm 2016, mặc dù cịn gặp khó khăn do tác động của nền kinh tế, kinh tế huyện Thái Thụy cơ bản phát triển ổn định, giá trị sản xuất ƣớc tăng 13,06% so với cùng kỳ năm 2015; trong đó giá trị sản xuất nơng, lâm, ngƣ nghiệp ƣớc tăng 4,47%; giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản ƣớc tăng 30,08%; thƣơng mại dịch vụ ƣớc tăng 7,07% [22].

Về sản xuất Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp, tổng diện tích gieo cấy 2 vụ lúa đạt 26.871 ha, tăng 30 ha so với năm 2015; năng suất đạt 131,6 tạ/ha, sản lƣợng thóc đạt 176.421 tấn. Sản xuất cây màu, cây vụ đông ƣớc đạt 9.435,7 ha. Chăn nuôi trên địa

xuất ngành chăn nuôi ƣớc đạt 1.263,1 tỷ đồng, tăng 5% so sới năm 2015. Toàn huyện chú trọng thực hiện đề án nâng cao hiệu quả sản xuất vùng chuyển đội nội đồng giai đoạn 2013 - 2015, định hƣớng đến năm 2020. Tổng diện tích ni trồng thủy sản đạt 3.814 ha, giá trị ngành ƣớc đạt 1.488,3 tỷ đồng, tăng 109,35% so với năm 2015 [22].

Về sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản, toàn huyện tập trung thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh. Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ƣớc đạt 4.257,7 tỷ đồng, tăng 30,08% so với năm 2015. Một số dự án lớn phát huy hiệu quả đầu tƣ nhƣ: Dự án Nhà máy bột cá - Cụm công nghiệp Thụy Tân; dự án nhà máy sản xuất Amonitrat - xã Thái Thọ; dự án nhà máy xay ông ty SH tại xã Thụy Sơn. Bên cạnh đó, các làng nghề duy trì phát triển ổn định [22].

Về thƣơng mại dịch vụ, tài chính, đến nay tồn huyện có 35 chợ đang hoạt động, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn. Giá cả hàng hóa, dịch vụ cơ bản ổn định, khơng có hiện tƣợng tăng giá đột biến. Giá trị dịch vụ ƣớc đạt 3.311,1 tỷ đồng; Tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt 3.258,7 tỷ đồng, tăng 10,54% so với năm 2015 [22].

b) Huyện Tiền Hải:

Tổng giá tri ̣ sản x uất năm 2016 của huyện Tiền Hải đa ̣t 10.316 tỷ đồng ; bằng 97,16% kế hoạch đặt ra. Trong đó, giá trị sản xuất ngành Nông - Lâm - Thủy sản đạt 3.816,4 tỷ đồng ; bằng 98,44% kế hoạch; tăng 6,89% so với năm 2015. Ngành c ông nghiê ̣p - xây dƣ̣ng đa ̣t 4.381 tỷ đồng; bằng 90,71% so với kế hoạch; tăng 9,86% so với năm 2015. Ngành t hƣơng ma ̣i - dịch vụ đạt 1.849 tỷ đồng ; bằng 98,2% so với kế hoạch, tăng 10,99% so năm 2015 [22].

- Về sản xuất nô ng nghiê ̣p: Tổng diê ̣n tích gieo trồng vu ̣ Đông xuân 15.715 ha; tăng 1% so cùng kỳ. Giá trị ngành trồng trọt đạt 869,3 tỷ đồng; tăng 4,86% so cùng kỳ. Diê ̣n tích gieo thẳng đƣợc mở rô ̣ng với 2.530 ha; bằng 24,4%. Năng suất đa ̣t 71 tạ/ha; tởng sản lƣợng thóc đa ̣t 73.705 tấn. Tồn huyện đã xây dƣ̣ng 22 cánh đồng mẫu lớn tại 21 xã với diện tích 1.327 ha [22].

chống dịch bệnh trên gia súc gia cầm đƣợc huyện chỉ đạo kịp thời và đúng lúc nên đã giúp cho cơ sở khơng có ổ dịch lớn nào bùng phát. Giá trị sản xuất chăn nuôi đa ̣t 452,3 tỷ đồng, tăng 4,22% so cùng kỳ [22].

Nuôi trồng thủy hải sản vẫn là thế mạnh giúp ngƣời dân ven biển Tiền Hải phát triển kinh tế vững chắc, đến nay đã có 5.135 ha diện tích ni trồng thủy sản, trong đó: diện tích ni nƣớc ngọt 854 ha; diện tích ni nƣớc lợ 1.976 ha, cịn lại là diện tích ni nƣớc mặn. Tổng sản lƣợng ni trồng và đánh bắt thuỷ sản đạt 88.927 tấn, giá trị sản xuất đạt 1.498,2 tỷ đồng. Với diện tích 2.305 ha, ngao là vật ni đạt sản lƣợng và có giá trị kinh tế cao [22].

Trong lĩnh vực khai thác thủy sản, hiện nay tồn huyện có hơn 900 phƣơng tiện đánh bắt thủy sản với trên 2.000 lao động, sản lƣợng khai thác hàng năm đạt khoảng 40.000 tấn. Hiện, phần lớn tàu thuyền của ngƣ dân công suất nhỏ nên chủ yếu khai thác gần bờ, hiệu quả kinh tế chƣa cao. Tiền Hải tiếp tục khuyến khích bà con ngƣ dân đóng tàu cơng suất lớn khai thác xa bờ.

Công tác xây dựng nông thôn mới tiếp tu ̣c đa ̣t đ ƣợc những kết quả tích cực . Tồn huyện đã có 13 xã đạt chuẩn nơng thơn mới , 01 xã đạt 17 tiêu chí, 02 xã đạt 16 tiêu chí, 08 xã đạt 14 tiêu chí và 10 xã đạt 9 -13 tiêu chí. Năm 2016, huyê ̣n Tiền Hải tiếp tu ̣c có 10 xã đăng k ý về đích nơng thơn mới và đƣợc UBND tỉnh Thái Bình phê duyê ̣t nguồn vốn hỗ trợ với tổng kinh phí trên 29 tỷ đồng. Tổng khối lƣợng xi măng tỉnh hỗ trợ đến ngày 31/12/2016, toàn huyện đã nhận 108.366,4 tấn ở 33 xã, thị trấn [22].

Trong sản xuất công nghiệp và phát triển tiểu thủ công nghiệp: Giá trị sản lƣợng năm 2016 của Tiền Hải đã có nhƣ̃ng chuyển biến tích cƣ̣c , thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm có nhiều khởi sắc . Các doanh nghiệp bƣớc đầu đã đầu tƣ công nghệ , dây chuyền mới , nâng cao chất lƣợng sản phẩm và mở rô ̣ng tiêu thu ̣ ra thi ̣ trƣờng nƣớ c ngồi. Giá trị sản xuất c ơng nghiê ̣p - tiểu thủ công nghiệp đa ̣t 3.924 tỷ đồng , tăng 8,37% so cùng kỳ. Năm 2016 có 12 dƣ̣ án đầu tƣ vào Khu Công nghiê ̣p Tiền Hải [22].

Các hoạt động t hƣơng ma ̣i - dịch vụ phát triển ổn định . Tổng mƣ́c bán lẻ hàng hóa đạt 2.339 tỷ đồng , tăng 8,86%. Giá trị xuất khẩu đạt 8 triê ̣u USD, tăng 1,65% so với năm 2016 [22].

Trƣớc những năm 1990 của thế kỷ 20, ở hai huyện Tiền Hải và Thái Thụy của tỉnh Thái Bình đã xảy ra tình trạng phá rừng ngập mặt ồ ạt để phát triển ni thủy sản. Dẫn đến tình trạng rừng ngập mặn bị tàn phá nặng nề. Từ sau những năm 1990, cùng với các chính sách phục hồi rừng của Chỉnh phủ Việt Nam và các tổ chức quốc tế, rừng ngập mặn ở đây đƣợc khôi phục và bảo vệ tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng tích tụ carbon của rừng ngập mặn ven biển tỉnh thái bình (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)