6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.3. Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích sinh khối, hàm lƣợng carbon
Mẫu để phân tích carbon đƣợc lấy ngay sau khi xác định xong trọng lƣợng tƣơi của từng bộ phận của cây (thân, cành, lá, rễ cây). Các bƣớc lấy mẫu đƣợc thực hiện nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Lấy mẫu phân tích sinh khối, hàm lƣợng carbon. Yêu cầu lấy 04 mẫu cho mỗi cây tiêu chuẩn lấy mẫu, đó là: mẫu thân, cành, lá và rễ cây. Mẫu phải đại diện cho các bộ phận của cây. Do vậy, khi lấy mẫu để phân tích carbon, với yêu cầu sau:
+ Mẫu đƣợc lấy từ các vị trí khác nhau của thân, cành, lá và rễ. Với mẫu thân, lấy 2 - 3 thớt (hoặc thớt xuyên tâm nếu cây to) với khối lƣợng mẫu chiếm khoảng 0,2% khối lƣợng tƣơi của thân. Với mẫu cành, lấy 4 thớt nhỏ từ các cành với khối lƣợng mẫu là từ 0,5 - 1,0 kg.
+ Mẫu của mỗi phần của cây (thân, cành, lá, rễ) phải đựng trong túi nilon và buộc chặt để tránh bốc hơi nƣớc;
+ Khối lƣợng của mẫu thân và cành nhánh của cây là từ 0,5 - 1 kg/mẫu; khối lƣợng mẫu lá là từ 0,3 - 0,5 kg/mẫu;
- Bƣớc 2: Tất cả các mẫu phải dán nhãn ký hiệu để sử dụng cho việc nhận dạng mẫu trong q trình phân tích, tổng hợp số liệu. Nhãn ghi nhƣ sau:
+ Với mẫu phân tích carbon, sau khi cho mẫu vào trong túi nilon, sử dụng bút viết trên nilon để ghi nhãn mác cho mẫu. Thơng tin cần thiết gồm: (i) mã số ƠTC; (ii) Tên cây; (iii) Đƣờng kính DBH; (iv) Tên mẫu (thân, cành, lá, rễ).
+ Thơng tin cho mẫu phân tích khối lƣợng thể tích gỗ bao gồm:( i) Mã ƠTC; (ii) Mã cây lấy mẫu; (iii) Vị trí lấy mẫu (vị trí 0,0 m; 1/4 chiều dài thân, 1/2 chiều dài thân, 3/4 chiều dài thân).
tích carbon. Khối lƣợng của mẫu phải đƣợc xác định ngay sau khi lấy mẫu;
- Bƣớc 4: Tất cả thông tin về mẫu thu thập để phân tích carbon đƣợc ghi lại đầy đủ tại Phụ lục 3 trong phần Phụ lục;
- Bƣớc 5: Tất cả mẫu nên đƣợc gửi kịp thời tới phịng thí nghiệm chun ngành để phân tích;