Hình 2.5 Quy hoạch khu công nghiệp Yên Phong II – Bắc Ninh
7. Bố cục của luận văn
1.3.1. Quy hoạch đất xây dựng các khu công nghiệp ở nước ta hiện nay
Hiện nay, trên phạm vi cả nước có 463 KCN trong quy hoạch tổng thể phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 đã được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 139,5 ngàn ha. Các KCN được quy hoạch trên 60 tỉnh, thành phố, chủ yếu tập trung tại các vùng kinh tế trọng điểm nhằm phát huy lợi thế về vị trí địa lý và tiềm năng phát triển kinh tế của các vùng. [11;9]
Quy hoạch đất xây dựng khu công nghiệp tại Hà Nội mới với gần 2.360 ha từ 9 dự án KCN dự kiến sẽ triển khai xây dựng và hoạt động từ giờ cho đến năm 2030, tương đương với 132% đất khu công nghiệp so với hiện tại. Từ năm 2030 cho đến năm 2050, Hà Nội sẽ có 33 khu cơng nghiệp với tổng diện tích là 8.000 ha. Đất xây dựng khu công nghiệp tại vùng Đông Nam Bộ được dự báo sẽ quy hoạch thêm 10.000 ha đất công nghiệp trước năm 2020. [11;10]
1.3.2. Tình hình sử dụng đất xây dựng khu công nghiệp ở nước ta hiện nay
Theo báo cáo của Vụ Quản lý các - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết tháng 12/2015, trên phạm vi cả nước có 304 KCN được thành lập trên tổng số 463 KCN có trong quy hoạch, với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 85,2 ngàn ha, diện tích đất cơng nghiệp có thể cho th đạt 56 ngàn ha (chiếm khoảng 66% tổng diện tích đất tự nhiên); Trong đó: 206 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 57,9 ngàn ha và 97 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản, với tổng diện tích đất tự nhiên 26,1 ngàn ha. [11;15]
Trong đó riêng kế hoạch 5 năm 2011-2015 có 44 KCN được thành lập và mở rộng với tổng diện tích 13,8 ngàn ha (thấp hơn so với tổng diện tích KCN đã được thành lập trong kế hoạch 5 năm 2006-2010 là 44,4 ngàn ha và mục tiêu đề ra trong kế hoạch 5 năm 2011-2015 là 17-20 ngàn ha). [11;16]
Các KCN nhìn chung được thành lập phù hợp với quy hoạch phát triển các KCN cả nước cũng như quy hoạch sử dụng đất và phát triển công nghiệp của địa phương. Vùng Đơng Nam Bộ có số lượng KCN được thành lập nhiều nhất với 104 KCN (chiếm 34,2% cả nước), tiếp đến là vùng Đồng bằng sông Hồng với 79 KCN (chiếm 26,0% cả nước) và vùng Tây Nam Bộ với 51 KCN (chiếm 16,8% cả nước). Ngoài ra, để tạo điều kiện phát triển công nghiệp địa phương một số KCN được
thành lập tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn như khu vực trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên…[11;18]
Tổng diện tích đất cơng nghiệp đã cho th của các KCN đạt 26,5 ngàn ha, tỷ lệ lấp đầy các KCN đạt 48%, riêng các KCN đã đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt trên 67%, cao hơn so với mục tiêu đề ra trong kế hoạch 5 năm 2011-2015 là 50%. Tổng hợp kết quả rà sốt các KCN có trong quy hoạch phát triển KCN đã được phê duyệt trên phạm vi cả nước đến năm 2020, cho thấy có 58 KCN có trong quy hoạch nhưng mới thành lập một phần diện tích; 9 KCN đã thu hồi GCN đầu tư để xem xét chuyển nhượng cho chủ đầu tư khác có năng lực hơn và 157 KCN có trong quy hoạch nhưng tồn bộ diện tích chưa thành lập, và sẽ tiếp tục được thành lập trong giai đoạn đến 2020 khi đáp ứng đủ điều kiện. [11;18]
Bảng 1.1. Số lƣợng và diện tích KCN phân bố theo vùng
Vùng Số lƣợng KCN Tỷ lệ so với cả nƣớc (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ so với cả nƣớc (%) TDMN phía Bắc 24 7,9 5.304 6,2 Đồng Bằng sông Hồng 79 26,0 18.424 21,6 Miền Trung 39 12,8 10.877,0 12,8 Tây Nguyên 7 2,3 1.277 1,5 Đông Nam Bộ 104 34,2 36.538 42,9 Tây Nam Bộ 51 16,8 12.780 15,0 Tổng số: 304 100,0 85.200 100,0
(Nguồn: Vụ Quản lý các KKT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư [11,19])
Vùng Đồng bằng sơng Hồng có số KCN và diện tích cịn lại chưa thành lập lớn nhất (chiếm 36,6% về số lượng và 36,1% về diện tích của cả nước), tiếp đến là vùng Đông Nam Bộ (chiếm 14,7% về số lượng và 20,5% về diện tích của cả nước) và vùng Tây Nam Bộ (chiếm 20,5% về số lượng và 18,6% về diện tích của cả nước).
a. Các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội:
Đến nay, Hà Nội đã và đang phát triển 19 KCN, KCNC với tổng diện tích gần 4.100 ha. Trong đó 08 KCN, diện tích 1.236 ha đã xây dựng hạ tầng đi vào hoạt
động, tổng vốn đăng ký đầu tư hạ tầng là 137 triệu USD và 1.843 tỷ đồng, tỷ lệ lấp đầy đạt trên 90% diện tích đất cơng nghiệp; 04 KCN đã có quyết định thành lập đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư và triển khai xây dựng với tổng diện tích 1.084 ha (KCN hỗ trợ Nam Hà Nội, Khu cơng viên CNTT Hà Nội, KCN sạch Sóc Sơn và KCN Quang Minh II) và 07 KCN có trong danh mục quy hoạch phát triển các KCN cả nước đến năm 2020 nhưng đang trong giai đoạn lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch, tổng diện tích khoảng 1.749,5 ha (KCNC sinh học Hà Nội, KCN Bắc Thường Tín, KCN Đơng Anh, KCN Nam Phú Cát, KCN Thanh Mỹ - Xuân Sơn, KCN Phụng Hiệp, KCN Kim Hoa - phần diện tích thuộc địa bàn Hà Nội). [11,20]
Giá chào thuê trung bình trong năm 2015 tăng 4,8% so với cùng kỳ năm ngoái, ghi nhận ở mức 2,451 trđ/m2/thời hạn thuê (~110 USD/m2). Giá thuê tại Hà Nội cao nhất khu vực miền Bắc, cao hơn giá chào thuê tại Hải Phịng và Bắc Ninh khoảng 40%. Các khu vực có giá chào thuê cao có tỷ lệ lấp đầy đạt 100%. [11,22]
Biểu đồ 1.1. Hiện trạng sử dụng đất khu công nghiệp Hà Nội theo khu vực [2;7]
b. Các khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh:
KCN trọng điểm phía Nam (SKEZ) bao gồm TP.HCM và các tỉnh lân cận như Bình Dương, Đồng Nai, Long An và Bà Rịa Vũng Tàu… tập trung chủ yếu vào các ngành nghề dệt may, da giày và thủy sản. Có lợi thế nằm gần đường quốc lộ, liên tỉnh, cảng biển, cảng hàng không quốc tế.
KCN khu vực Tp. Hồ Chí Minh phần lớn các KCN ở TP.HCM có tỷ lệ lấp đầy trên 90% nhờ qua nhiều năm thành lập và vận hành. Tuy nhiên một số KCN tại Nhà Bè, Củ Chi, đặc biệt là Bình Chánh (26%) tỷ lệ lấp đầy còn rất thấp kéo tỷ lệ lấp đầy tại TP.HCM giảm 6% từ mức 71% quý IV/2014 xuống 65% quý IV/2015 do những KCN này mới đi vào hoạt động gần đây chưa thu hút được khách thuê. Hiện có 19 khu cơng nghiệp đang hoạt động với tổng diện tích 3.940 ha. Diện tích cho thuê ước tính đạt khoảng 63% tổng diện tích đất trong khi thời hạn cho quyền sử dụng đất trung bình cịn lại là 35 năm. [2,8-9]
Biểu đồ 1.2. Hiện trạng sử dụng đất khu công nghiệp khu vực Miền nam [2;8]
Tính đến q IV/2015, giá th trung bình tại TP.HCM là 2,86 trđ/m2/một kỳ hạn thuê (115,2USD/m2), tăng 2% so với cùng kỳ năm trước. Giá thuê khu công nghiệp tăng chủ yếu do giá chào thuê cao hơn của khu công nghiệp mới. Ngay trong TP.HCM thì giá thuê cũng có sự chênh lệch đáng kể. Hiện tại giá thuê khu công nghiệp ở Quận 7 đắt nhất, đạt mức 5,8 trđ/m2/thời hạn thuê, cao hơn 3,65 lần so với quận rẻ nhất là Củ Chi với giá thuê bình quân là 1.59 trđ/m2/thời hạn thuê. Giá cho th đất cơng nghiệp cao ở TP. Hồ Chí Minh do chi phí đất cao cũng như cơ sở hạ tầng phát triển, trong khi những khu cơng nghiệp tại các tỉnh lân cận có giá trung bình khoảng 0,89 – 1,56 trđ/m2 (~40 – 70 USD/m2). [11;24]
c. Các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh [29;18-20]:
Hải Phịng, khơng khó hiểu khi Bắc Ninh là nơi thu hút các tập đoàn kinh tế toàn cầu như Microsoft, Samsung, Canon, Intel… đến đặt nhà máy sản xuất. Ban quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh hiện đang quản lý các khu cơng nghiệp tại Bắc Ninh.
Tính đến đầu năm 2016, Bắc Ninh đã có 16 KCN được Thủ tướng chính phủ phê duyệt với tổng diện tích 5.678,83 ha và tổng vốn đầu tư là 17.958,49 tỷ đồng. Trong đó có 09 KCN đang triển khai xây dựng và đi vào hoạt động với vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là 12.582,19 tỷ đồng (Bảng 2.4).
Phân bố các KCN có sự tương phản rõ nét giữa hai khu vực: Khu vực Bắc sông Đuống (gồm các huyện, thành phố, thị xã: Bắc Ninh, Yên Phong, Tiên Du, Quế Võ, Từ Sơn) là khu vực có sự phát triển mạnh mẽ về KCN với mật độ khá dày và là những KCN đã và đang hoạt động hiệu quả (Quế Võ, Yên Phong, Tiên Sơn). Còn khu vực Nam sông Đuống (gồm các huyện: Lương Tài, Thuận Thành, Gia Bình) hình thành một số KCN đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật.
Các KCN đã được triển khai đồng bộ với đầy đủ văn bản pháp lí về việc thành lập và hoạt động. 13 KCN được cấp GCN đầu tư cho 16 dự án hạ tầng KCN với tổng diện tích quy hoạch 5.111,50 ha và diện tích đất cơng nghiệp cho th là 3.476,41 ha. 9 KCN đã đi vào hoạt động với diện tích quy hoạch 3343,13 ha, diện tích đất công nghiệp cho thuê là 2.017,61 ha, đã cho thuê 1.415,87 ha đất công nghiệp; Tỷ lệ lấp đầy trên diện tích đất quy hoạch đạt 73,92%, trên diện tích đất thu hồi 86,57%. Các thủ tục theo phân cấp và ủy quyền được giải quyết tại ban quản lí các KCN Bắc Ninh rất nhanh chóng và hiệu quả, góp phần nâng cao chỉ số cạnh tranh của tỉnh.
Trong năm 2015, Ban quản lý các KCN Bắc Ninh đã, cấp mới 154 Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký là 636,83 triệu USD, cụ thể: 44 dự án trong nước với tổng vốn đầu tư 3.553,95 tỷ VND tương đương 169,24 triệu USD; 110 dự án FDI với tổng vốn đầu tư 467,59 triệu USD. Cấp 355 lượt dự án điều chỉnh (FDI 285 lượt; trong nước 70 lượt); Trong đó 130 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư: 103 lượt dự án điều chỉnh tăng vốn 308,43 triệu USD (Trong nước 24 dự án; FDI là 89 dự án) và 17 lượt dự án điều chỉnh giảm vốn đầu tư 48,06 triệu USD.
Như vậy, trong năm 2015, tổng vốn đầu tư cấp mới và điều chỉnh tăng là 896,81 triệu USD, đạt gần 200% so kế hoạch năm 2014. Lũy kế đến nay, đã cấp 1.069 Giấy Chứng nhận đăng ký đầu tư (trong nước là 381, FDI là 688) với tổng vốn đầu tư cấp mới và điều chỉnh đạt 13.201,87 triệu USD (trong nước là 34.953,78 ỷ đồng tương đương 1.692,6 triệu USD, FDI là 11.509 triệu USD).
Năm 2015, Bắc Ninh đứng trong đầu các tỉnh thành phố trong cả nước có sức thu hút đầu tư nước ngồi lớn. Nhiều tập đoàn xuyên quốc gia đã đầu tư vào KCN như SamSung, Canon, ABB, Mapletree…
Các KCN cũng tạo ra một khối lượng lớn việc làm và giải quyết việc làm cho lao động trong và ngoài tỉnh. Đến nay, các KCN Bắc Ninh sử dụng 231.341 lao động, trong đó: lao động địa phương là 69.633 lao động (chiếm 30,1%); lao động nữ là 153.232 người (chiếm 66,24%), lao động nước ngoài đang làm việc tại KCN 2.848 người. So với năm 2014, số lao động năm 2015 tăng lên 26.468 lao động, đạt 176,45% so với kế hoạch năm 2015. Lao động có tay nghề và trình độ chun mơn trong các KCN đã góp phần nâng cao trình độ lao động tồn tỉnh.
Ban quản lý làm việc với các chủ đầu tư hạ tầng KCN về công tác bảo vệ môi trường tại các KCN; phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tập huấn nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp KCN: Tiên Sơn, Đại Đồng - Hoàn Sơn, VSIP Bắc Ninh, Yên Phong, Quế Võ, Thuận Thành II, Thuận Thành III. [29;19].
Bảng 2.1. Các khu cơng nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh, tính đến năm 2016 [29;20-21]
TT Tên KCN Cơ cấu ngành sản xuất Vốn đầu tƣ đăng
ký (tỷ đồng)
Diện tích theo quy hoạch (ha) Các KCN đang hoạt động
1 Tiên Sơn Điện, điện tử, lắp ráp kỹ thuật cao 834,3 402.81
2 Đại Đồng – Hoàn Sơn Điện, điện tử, lắp ráp kỹ thuật cao, chế biến thực phẩm 1.039,4 368,31
3
Yên Phong I Điện tử, các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho
sản xuất điện tử, sản phẩm công nghệ cao 989,7 344,81
Yên Phong I mở rộng
Chế biến nông sản, thực phẩm; Sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp; Điện, điện tử, cơ khí lắp ráp; Vật liệu xây dựng
2.908,0 313,90
4 VSIP - Bắc Ninh Điện, điện tử, lắp ráp cơ khí kĩ thuật cao, chế biến thực phẩm
1.680,0 485,00
5 Quế Võ Điện, điện tử, lắp ráp kĩ thuật cao 1.114,3 636,95
6 Quế Võ II Điện, điện tử, lắp ráp kĩ thuật cao, chế biến thực phẩm, chế biến hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng
490,2 269,48 7 Thuận Thành III Công nghiệp hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển 1.357,3 437,96
8 Hanaka Điều chỉnh phát triển đô thị 405,59 54,22
(phân khu A)
Các KCN đang triển khai xây dựng
10 Yên Phong II Điện, điện tử, lắp ráp điện tử hồn chỉnh, thiết bị viễn
thơng 1.617,1 273,22
11 Thuận Thành II Sản xuất, lắp ráp điện tử kĩ thuật cao, chế biến thực
phẩm 1.280 252,60
12 Gia Bình Sản xuất, lắp ráp điện tử kĩ thuật cao, chế biến thực
phẩm, vật liệu xây dựng, may mặc 1.312 306,69
13 Quế Võ III Công nghiệp hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển 1.167,2 521,70
Các KCN chƣa triển khai xây dựng
14 Thuận Thành I Điều chỉnh phát triển đô thị - 250,00
15 Gia Bình II Điều chỉnh phát triển đô thị - 250,00
16 An Việt – Quế Võ 6
Sản xuất vật liệu xây dựng; Sản xuất, chế tạo sản phẩm cơ khí nơng nghiệp; Sản xuất, gia công sản phẩm may mặc, dệt, da giầy; Chế biến hàng nông sản, thực phẩm, thức ăn gia súc; Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; Sản xuất các sản phẩm hóa chất, phân bón
- 78,68
Tổng: 17.958,49 5.678,83
Trong quá trình phát triển, các KCN cũng bộc lộ nhiều hạn chế và khó khăn cần khắc phục:
Thứ nhất, Công tác quy hoạch KCN được chú trọng, tuy nhiên quy mơ KCN
chưa được lượng hố cho phù hợp với định hướng phát triển chung của tỉnh, chức năng KCN chuyên ngành chưa rõ rệt. Việc cấp phép xây dựng được thực hiện theo đúng yêu cầu, trình tự, quy định nhưng trong cơng tác thanh tra, kiểm tra do còn thiếu kinh nghiệm, việc uỷ quyền các chế tài xử phạt hành chính trong hoạt động xây dựng cịn khiêm tốn, chỉ dừng ở mức phát hiện, báo cáo, dẫn tới thiếu tính linh hoạt trong cơng tác quản lý.
Thứ hai, Tỉ lệ lấp đầy tại một số KCN còn thấp như Quế Võ II (20,98%), Hanaka (26,58%), Thuận Thành II (18,82%). Một số doanh nghiệp được cấp phép nhưng không triển khai xây dựng, triển khai chậm tiến độ hoặc cầm chừng, ảnh hưởng không tốt đến môi trường đầu tư. Một số doanh nghiệp không thực hiện đúng quy định về chế độ báo cáo, thống kê, gây khó khăn cho cơng tác tổng hợp, báo cáo, phân tích và dự báo của các cơ quan quản lý Nhà nước
Thứ ba, là vấn đề thiếu lao động khi các doanh nghiệp mở rộng sản xuất và
người lao động thiếu hiểu biết về các chính sách pháp luật.
Thứ tư, là môi trường tại các KCN còn nhiều bất cập, tính đến năm 2016,
trong 09 KCN đã đi vào hoạt động: 06 KCN đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung đi vào hoạt động; 02 KCN đang vận hành chạy thử; 01 KCN (Hanaka) đã cam kết với Tổng cục Môi trường trong năm 2017 tiến hành xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị, dự kiến đưa vào vận hành trạm xử lý nước thải vào tháng 12/2017.
Thứ năm, về việc thanh tra, kiểm tra mặc dù đã có Quy chế phối hợp nhưng
tình trạng kiểm tra trong các doanh nghiệp KCN giữa các ngành, các cấp còn chồng chéo; Cấp huyện thường xuyên kiểm tra doanh nghiệp KCN nhưng không thông báo cho Ban quản lý và các Sở, ngành có liên quan
1.3.3. Tình hình lao động và mơi trường ở khu vực xây dựng khu công nghiệp ở