Diễn biến tình hình lao động và cơ cấu lao động giai đoạn 2003-2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp huyện phúc thọ, hà nội (Trang 47 - 48)

ĐVT: lao động - nghìn người; cơ cấu - %

TT Hạng mục 2003 2008 2013 Tăng trưởng 2003- 2008 2008- 2013 I Tổng số lao động 72,6 79,2 90,3 1,8 2,1 1 Nông lâm, ngư nghiệp 54,0 52,4 51,3 -0,6 -1,1

TT Hạng mục 2003 2008 2013 Tăng trưởng 2003- 2008 2008- 2013 2 Công nghiệp - xây dựng 7,1 10,2 15,2 7,4 7,5 3 Thương mại dịch vụ 4,2 6,5 12,0 8,9 10,4 4 Học sinh, sinh viên và số người trong

độ tuổi lao động thiếu việc làm 7,2 10,1 11,7 7,0 6,0 II Cơ cấu lao động 100 100 100

1 Nông lâm, ngư nghiệp 74,4 66,2 56,8 2 Công nghiệp - xây dựng 9,8 12,8 16,9 3 Thương mại dịch vụ 5,8 8,2 13,3 4 Học sinh, sinh viên và số người trong

độ tuổi lao động thiếu việc làm 9,9 12,8 13,0

Nguồn: Phòng Lao động - TBXH huyện Phúc Thọ

* Cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động: Trong giai đoạn 2003 - 2013, có xu hướng giảm cơ cấu lao động nông lâm - ngư nghiệp, tăng cơ cấu lao động công nghiệp - xây dựng và thương mại dịch vụ. Cơ cấu lao động nông lâm - ngư nghiệp giảm từ 74,4% năm 2003 xuống cịn 56,8% vào năm 2013. Cơng nghiệp tăng từ 9,8% năm 2003 lên 16,9% năm 2013, tương tự đối với thương mại - dịch vụ tăng từ 5,8% năm 2003 lên 11,7% năm 2013.

* Chất lượng lao động: Tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn huyện trong những năm qua đã tăng lên đáng kể, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn thấp so với mặt bằng chung của thành phố, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Đến năm 2013, tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn huyện mới đạt 20,2% tổng số lao động.

3.2.2. Khái quát về hiện trạng kinh tế - xã hội

3.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp huyện phúc thọ, hà nội (Trang 47 - 48)