Ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác đến tỉ lệ L-lactide

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng polylactic acid (Trang 85 - 87)

Kết quả này tương tự với kết quả của các nghiên cứu trước đây, như Dong Keun Yoo (2006) cũng nghiên cứu phản ứng tổng hợp lactide từ oligome PLA sử dụng xúc tác SnO cho hiệu suất phản ứng tăng từ 67-77% và tỉ lệ L-lactide giảm 92,2- 89,5% tương ứng với nồng độ xúc tác tăng từ 0,025 đến 0,2% về khối lượng.

Để nâng cao hiệu suất tổng hợp lactide, lượng hỗn hợp các chất lactide oligome chưa tham gia vào q trình vịng hóa, cịn lại sau phản ứng, được hòa tan trong etyl axetat. Tiến hành lọc để tách phần xúc tác rắn đã mất hoạt tính ra khỏi dung dịch. Sau khi tách etyl axetat, dung dịch được xử lý thu hồi, quay lại phản ứng để tạo thành lactide vòng. Từ các kết quả trên, hàm lượng xúc tác 0,15% được chọn cho nghiên cứu tiếp theo.

b) Ảnh hưởng của KLPT trung bình của oligome PLA đến hiệu suất tổng

hợp lactide.

Hình 3. 5: Ảnh hưởng của KLPT trung bình của oligome PLA đến hiệu suất tổng hợp lactide.

Kết quả này cho thấy, hiệu suất tổng hợp lactide đạt cao nhất khi KLPT trung bình của oligome PLA từ khoảng 825 g/mol đến 1050 g/mol. Theo Yoo và cộng sự, ở KLPT trung bình thấp, tương tác giữa chất xúc tác và cacbony oxygen bị cản trở do nhóm OH bao quanh nguyên tố Sb. Vì vậy, hiệu suất chuyển hóa từ oligome PLA thành lactide thấp. Trong trường hợp KLPT trung bình của oligome PLA quá cao (>1100 g/mol) thì làm tăng độ nhớt cũng như giảm độ linh động của phân tử oligome PLA và qua đó làm giảm hiệu suất chuyển hóa lactide.

c) Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng polylactic acid (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)