Hàmlượng β-glucan khi bổ sung SDSvà EDTA vào môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thu hồi vách tế bào giàu beta glucan từ nấm men (Trang 51 - 53)

STT Hàm lượng β-glucan (%) S51 BM 32 STT S51 BM 32 STT S51 BM 32 H1 10,2 9,88 H13 13,5 15,2 H25 11,3 12,8 H2 10,9 11,4 H14 12,1 13,4 H26 9,9 10,8 H3 14,7 15,3 H15 14,7 13,8 H27 10,9 9,8 H4 11,3 13,8 H16 11,4 10,7 H28 8,6 6,7 H5 8,8 7,3 H17 6,3 6,7 H29 7,4 5,2 H6 11,4 12,1 H18 5,2 4,1 H30 5,8 5 H7 12,1 11,9 H19 13,5 13,2 H31 10,2 10,6 H8 14,5 12,1 H20 14,4 12,5 H32 7,8 8,9 H9 15,2 14,2 H21 12,4 13,7 H33 7,9 9 H10 8,9 10,6 H22 7,8 9,3 H34 6,3 7,8 H11 6,3 8,7 H23 5,1 6,2 H35 5,3 6,3 H12 6,1 5,5 H24 5,3 5,5 H36 6,4 4,5

Đối với chủng S51, điểm bổ sung SDS và EDTA thu được lượng β-glucan cao nhất là H3 (SDS: 80 pg/l; EDTA; 30 pg/l); H9 (SDS: 80 pg/l; SDS: 60 pg/l) và H13 (SDS: 30 pg/l; EDTA: 80 pg/l) với lượng β-glucan định lượng được lần lượt là 15,3; 14,2 và 15,2%. Tuy nhiên, khi tiếp tục tăng nồng độ chất ức chế lên mức 120 pg/l chúng tơi nhận thấy có sự giảm về hàm lượng β-glucan ở cả 2 chủng nấm men nghiên cứu. Khi bổ sung hỗn hợp chất ức chế ở hàm lượng thích hợp, lượng β- glucan ở chủng BM 32 tăng lên 10-12 %, chủng nấm men S51 tăng lên 10-15% so với khi bổ sung chất ức chế dạng đơn. Chúng tôi lựa chọn bổ sung hỗn hợp SDS: 80pg/l; EDTA: 60 pg/l đối với chủng BM 32 và SDS: 80pg/l; EDTA: 30 pg/l đối với chủng S51 vào mơi trường ni cấy để kích thích sinh tổng hợp β-glucan cho 2 chủng nấm men nghiên cứu.

3.2.6. Lựa chọn thời gian ni cấy thích hợp thu nấm men giàu β-glucan

Nuôi cấy 2 chủng nấm men trong bình tam giác chứa 100 ml mơi trường MT4 có bổ sung hỗn hợp SDS và EDTA với hàm lượng SDS: 80pg/l; EDTA: 60 pg/l đối với chủng BM 32 và SDS: 80pg/l; EDTA: 30 pg/l, nuôi cấy với khoảng thời gian 24; 30; 36; 40; 48; 72 giờ, sau đó, ly tâm thu sinh khối nấm men, sấy khô, định lượng β- glucan. Hàm lượng β-glucan thu được của 2 chủng nấm men nghiên cứu được mô tả ở đồ thị bên dưới

Hình 3.5. Đồ thị khảo sát thời gian thích hợp cho ni cấy nấm men BM 32 và S51

Trong 24 giờ đầu, lượng β-glucan định lượng được không cao, lượng β-glucan bắt đầu tăng lên khi kéo dài thời gian nuôi cấy lên 30 giờ (β-glucan chủng BM 32 đạt 14,6; β-glucan chủng S51 là 15,5%) lượng β-glucan tiếp tục tăng lên khi kéo dài thời gian nuôi cấy lên 36 và 40 giờ và ổn định ở mức xấp xỉ 17% đối với chủng BM 32 và xấp xỉ 16% đối với chủng S51. Khi kéo dài thời gian nuôi cấy lên 48 giờ và 72 giờ, thấy có sự giảm nhẹ của hàm lượng β-glucan định lượng được. Khi đó nấm men ở pha cuối của quá trình sinh trưởng, nấm men bị chết đi ảnh hưởng đến lượng β-glucan thu được. Chúng tơi lựa chọn thời gian thích hợp cho ni cấy thu β- glucan từ 36-40 giờ.

3.3. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP THU HỒI VÁCH TẾ BÀO NẤM MEN GIÀU Β-GLUCAN

2 chủng nấm men BM 32 và S51 được ni cấy trong bình tam giác 2 lít chứa 1,5 lít mơi trường MT4, ủ lắc ở 30oC. Sau 30 giờ, thu dịch nuôi cấy nấm men, chia vào các ống falcon 50, mỗi ống 50 ml, ly tâm loại bỏ dịch nổi, phần sinh khối nấm men được sử dụng để tiến hành nghiên cứu phương pháp phá vách tế bào nấm men.

3.3.1. Phá tế bào nấm men bằng kiềm nhiệt

Thêm 5 ml NaOH nồng độ thay đổi: 0,05; 0,1; 0,2; 0,5 N, lắc đều ở 50oC trong thời gian 24; 36; 48 giờ. Định lượng protein ở hỗn dịch sau xử lý để đánh giá khả năng phá tế bào nấm men. Kết quả định lượng protein trung bình được mô tả ở bảng dưới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thu hồi vách tế bào giàu beta glucan từ nấm men (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)