Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm cơ bản tỉnh Quảng Ninh
3.1.1. Điều kiện tự nhiên xã hội
Địa lý và địa hình: Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía Đơng Bắc Việt Nam, có toạ độ địa lý khoảng 106o26 đến 108o31 kinh độ Đông và từ 20o40 đến 21o40 vĩ độ Bắc. Bề ngang từ Đông sang Tây, nơi rộng nhất là 195 km. Bề dọc từ Bắc xuống Nam khoảng 102 km. Điểm cực Bắc là dãy núi cao thuộc thơn Mỏ Tng, xã Hồnh Mơ, huyện Bình Liêu. Điểm cực Nam ở đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn. Điểm cực Tây là sông Vàng Chua ở xã Bình Dương và xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều. Điểm cực Đơng trên đất liền là mũi Gót ở Đơng Bắc xã Trà Cổ, thị xã Móng Cái. Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa với 132,8 km đường biên giới. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 611.081,3 ha. Trong đó đất nơng nghiệp 243.833,2 ha, đất chuyên dùng 36.513 ha, đất ở 6.815,9 ha, đất chưa sử dụng 268.158,3 ha.
Về phía biển Quảng Ninh giáp vịnh Bắc Bộ, một vịnh lớn nhưng kín lại có nhiều lớp đảo che chắn nên sóng gió khơng lớn như vùng biển Trung Bộ. Chế độ thuỷ triều ở đây là nhật triều điển hình, biên độ tới 3-4 m. Trong vịnh Bắc Bộ có dịng hải lưu chảy theo phương bắc nam kéo theo nước lạnh lại có gió mùa đông bắc nên đây là vùng biển lạnh nhất nước ta. Nhiệt độ có khi xuống tới 130C.
Khí hậu: Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc Việt
Nam vừa có nét riêng của một tỉnh miền núi ven biển. Các quần đảo ở huyện Cô Tơ và Vân Đồn … có đặc trưng của khí hậu đại dương. Quảng Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có một mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; một mùa đơng lạnh, ít mưa và tính nhiệt đới nóng ẩm là bao trùm nhất. Về nhiệt độ: được xác định có mùa đơng lạnh, nhiệt độ khơng khí trung bình ổn định dưới
20oC. Mùa nóng có nhiệt độ trung bình ổn định trên 25oC. Về mưa: theo quy ước chung, thời kỳ có lượng mưa ổn định trên 100 mm là mùa mưa; còn mùa khơ là mùa có lượng mưa tháng ổn định dưới 100 mm.
Tài nguyên thiên nhiên: Quảng ninh có quỹ đất dồi dào với 611.081,3
ha, trong đó 75,370ha đất nông nghiệp đang sử dụng, 146.019 ha đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất có thể trồng cỏ phù hợp cho chăn ni, khoảng gần 20.000 ha có thể trồng cây ăn quả. Trong tổng diện tích đất đai tồn tỉnh, đất nơng nghiệp chỉ chiếm 10%, đất có rừng chiếm 38%, diện tích chưa sử dụng còn lớn (chiếm 43,8%) tập trung ở vùng miền núi và ven biển, còn lại là đất chuyên dùng và đất ở. Với bờ biển dài 250 km, Quảng Ninh có nhiều ngư trường khai thác hải sản. Hầu hết các bãi cá chính có sản lượng cao, ổn định, đều phân bố gần bờ và quanh các đảo, rất thuận tiện cho việc khai thác. Ngoài ra, Quảng Ninh cịn có trên. Ven biển Quảng Ninh có nhiều khu vực nước sâu, kín gió là lợi thế đặc biệt quan trọng thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển hệ thống cảng biển, nhất là ở thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả, huyện Tiên Yên, thị xã Móng Cái và huyện Hải Hà. Quảng Ninh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại đặc thù, trữ lượng lớn, chất lượng cao mà nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước khơng có được như: than, cao lanh tấn mài, đất sét, cát thủy tinh, đá vơi…Than đá: Có trữ lượng khoảng 3,6 tỷ tấn, hầu hết thuộc dịng an - tra - xít, tỷ lệ các - bon ổn định 80 - 90%; phần lớn tập trung tại 3 khu vực: Hạ Long, Cẩm Phả và ng Bí - Đông Triều ; mỗi năm cho phép khai thác khoảng 30 - 40 triệu tấn. Các mỏ đá vôi, đất sét, cao lanh… Trữ lượng tương đối lớn, phân bố rộng khắp các địa phương trong tỉnh như: Mỏ đá vơi ở Hồnh Bồ, Cẩm Phả; Các mỏ cao lanh ở các huyện miền núi Hải Hà, Bình Liêu, Ba Chẽ, Tiên Yên, thị xã Móng Cái; Các mỏ đất sét phân bố tập trung ở Đơng Triều, Hồnh Bồ và TP. Hạ Long là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất vật liệu xây dựng cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Các mỏ nước khống: Có nhiều điểm nước khống
uống được ở Quang Hanh (Cẩm Phả), Khe Lạc (Tiên Yên), Đồng Long (Bình Liêu). Ngồi ra, cịn có nguồn nước khống khơng uống được tập trung ở Cẩm Phả có nồng độ khoáng khá cao, nhiệt độ trên 35oC, có thể dùng chữa bệnh.