Điều kiện ứng dụng mơ hình CAMLES vào phân tích hiệu quả tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình camels đánh giá hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông sài gòn (Trang 27 - 28)

Biểu đồ 2.3 ROA qua các năm 2009 – 2012

6. Kết cấu luận văn:

1.2. MƠ HÌNH CAMELS

1.2.4 Điều kiện ứng dụng mơ hình CAMLES vào phân tích hiệu quả tín dụng

Ứng dụng mơ hình CAMLES vào phân tích hiệu quả tín dụng khi hoạt động tín dụng chiếm chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ( nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm chủ yếu trong tổng nguồn thu của ngân hàng).

1.2.5 So sánh với một số mơ hình khác

Hệ thống PEARLS: là hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của ngân

hàng (TCTD), bao gồm: Bảo vệ (Protection), cấu trúc tài chính hiệu quả (Effective financial structure), Chất lượng tài sản (Asset quality), tỷ lệ giữa thu nhập và chi phí (Rates of return and costs), thanh khoản và dấu hiệu tăng trưởng (Liquidity and Signs of growth).

Ba sự khác nhau cơ bản giữa hệ thống PEARLS và CAMELS là:

 PEARLS chủ yếu sử dụng các chỉ số định lượng trong khi CAMEL sử dụng cả chỉ số định lượng và định tính, ví dụ như Quản lý. PEARLS cung cấp một cách đánh giá khách quan về kết quả hoạt động tài chính bằng cách rà sốt các kết quả của các dấu hiệu định lượng.

 PEARLS đánh giá cơ cấu tài chính của bảng cân đối tài sản. Cơ cấu tài chính có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và khả năng sinh lời của tổ chức tài chính bởi vì một tổ chức càng tối đa hố các các tài sản có khả năng sinh lời, tổ chức đó càng có khả năng tạo ra nhiều thu nhập.

 PEARLS đánh giá tỉ lệ tăng trưởng. Giám sát sự tăng trưởng trong các lĩnh vực khác nhau không chỉ cho phép các tổ chức đánh giá mức độ hài lòng của các khách hàng, mà cịn trợ giúp các nhà quản lý duy trì cơ cấu tài chính hiệu quả hiện tại vì độ tăng trưởng ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tài chính.

Mơ hình FIRST

Mơ hình xếp hạng ngân hàng FIRST của Nhật Bản được xét ở 10 yếu tố: Quản lý kinh doanh, tuân thủ pháp luật, quản lý bảo vệ khách hàng, quản lý rủi ro toàn diện, quản lý vốn,… Với mơ hình FIRST, vấn đề quản lý (phi tài chính) được chú ý hơn, mang tính khích lệ những nỗ lực của ngân hàng để cải thiện công tác quản trị điều hành, nhưng chưa đáp ứng yêu cầu cảnh báo nêu ra. Mơ hình CAMELS thì tập trung vào phân tích, thanh tra để đưa ra dự báo rõ ràng cho ngân hàng và đưa ra biện pháp phòng ngừa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình camels đánh giá hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông sài gòn (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)