.9 Mức độ nhạy cảm rủi ro với thị trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình camels đánh giá hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông sài gòn (Trang 59)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nhóm Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường

Năm

2009 2010 2011 2012

1 Cho vay khách hàng 2,400,520 2,593,738 2,012,651 1,856,131

2 Dự phòng rủi ro 15,222 20,219 17,824 10,496

3 Vốn chủ sở hữu 69,612 104,828 172,941 65,124

4 Tài sản nhạy lãi suất 2,400,520 2,593,738 2,012,651 1,856,131 5 Nợ nhạy lãi suất 3,439,985 3,756,664 2,785,288 2,809,840

Nguồn: Các Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng

Dự phịng rủi ro, chi nhánh đã trích theo quy định và ngày càng tăng. Cao nhất là năm 2010. Tuy nhiên vào năm 2011 và 2012 thì giảm dần so với năm trước.

2.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH SO VỚI CÁC CHI NHÁNH KHÁC THEO MƠ HÌNH CAMELS CÁC CHI NHÁNH KHÁC THEO MƠ HÌNH CAMELS

Do khó khăn trong việc thu thập số liệu nhằm so sánh đối chiếu vì vậy trong luận văn chỉ tập vào một số chỉ tiêu chính hoặc những chỉ tiêu thu thập được.

2.4.1. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quận 5 Bảng 2.10 Mức độ an toàn vốn Đơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 Nhóm Mức độ an tồn vốn 1 Vốn chủ sở hữu 21,119,242,493 17,088,989,053 49,253,080,312

Lợi nhuận chưa phân phối 21,119,242,493 17,088,989,053 49,253,080,312

Căn cứ và số liệu bảng 2.5. và bảng trên cho thấy vốn chủ sở hữu trong các năm từ 2009 đến 2011 của Vietcombank, chi nhánh quận 5 đều thấp hơn rất nhiều so với chi nhánh Đơng Sài Gịn, và trung bình chỉ bằng 30% đến 35% vốn chủ sở hữu của chi nhánh Đông Sài Gịn.

Như vậy quy mơ về vốn của chi nhánh quận 5 là rất nhỏ, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tín dụng.

Bảng 2.11. Các chỉ tiêu đánh giá tài sản có của chi nhánh quận 5.

Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 1 Tổng tài sản có 1,163,153,185,184 1,539,414,012,527 1,940,836,070,274 2 Dư nợ tín dụng/Tổng tài sản có (%) 80.0 58.7 50.4 3 Tốc độ tăng trưởng TD -3% 8% 4 Dư nợ 930,718,253,388 904,260,454,896 978,552,000,000 5 Nợ xấu 1,799,631,267 91,359,742,499 24,198,000,000 6 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 0.19% 10.10% 2.47%

Nguồn: Các Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh quận 5

Do vốn chủ sở hữu thấp vì vậy tổng tài sản có của chi nhánh quận 5 thấp hơn chi nhánh Đơng Sài Gịn. Tuy nhiên năm 2011 tăng trưởng khá nhanh làm giảm khoảng cách với chi nhánh Đơng Sài Gịn. Riêng nợ xấu ở chi nhánh quận 5 còn quá cao, lên tới 10.10% vào năm 2011. Do đó, việc thu hồi nợ đối với chi nhánh này đòi hỏi cần giải quyết gắt gao.

- Thu nhập sau thuế của chi nhánh quận 5 tăng cao vào năm 2011 lên đến hơn 49 tỷ đồng song vẫn chỉ bằng 28% so với chi nhánh Đơng Sài Gịn.

- ROA : năm 2010 giảm mạnh chỉ có 1.1% và năm 2011 lên 2.54% cho thấy chi nhánh quận 5 sử dụng tài sản chưa hiệu quả. Qua đó cho thấy tại chi

nhánh cứ 100 đồng tài sản của chi nhánh chỉ tạo ra được 1.10 đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2010 và 2.54 đồng vào 2011.

Bảng 2.12. Các chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận

Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Naêm 2009 2010 2011 1 - Thu nhập từ lãi 35,652,837,817 51,636,886,820 83,760,673,541 2 - Thu nhập từ lệ phí, hoa hồng 8,315,353,696 4,751,958,169 0 3

- Thu nhập từ kinh doanh

mua bán 3,486,694,159 1,722,747,375 1,820,805,923 4 - Thu nhập khác 14,754,501,028 721,563,432 6,535,961,797 5 Lợi nhuận ròng 23,456,764,158 17,088,989,053 49,253,080,312 6 ROA (%) 2.02 1.11 2.54 7 ROE (%) 111 100 100 8

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên

(NIM) (%) 3.9 5.7 9.1

9

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận

biên (NNIM) (%) -13.6 -29.0 -18.6 10 Chênh lệch lãi suất 5.0% 9.2% 16.2% 11 Tỷ suất chi phí huy động vốn 4.6% 7.2% 8.0% 12 Chỉ số chi phí hoạt động 2.4% 1.7% 0.8% 13 Chỉ số tự lực hoạt động OSS 188% 158% 161%

Nguồn: Các Báo cáo kết quả HĐKD của chi nhánh quận 5 và tác giả tự tính - NIM (Net Interest Margin) tỷ lệ thu nhập lãi cận biên:

Tài sản sinh lời là những tài sản tạo ra nguồn thu cho NH dưới dạng thu lãi hoặc thu ngoài lãi và chủ yếu là khoản mục đầu tư và cho vay . Lý do ở đây là người ta nên so sánh thu nhập của NH với tài sản sinh lời (tạo ra nguồn thu chủ yếu cho NH) thay vì với tài sản.

Tỷ lệ này tại chi nhánh quận 5 cũng giống chi nhánh Đơng Sài Gịn tăng đều qua các năm và năm 2011 cao hơn chi nhánh Đơng Sài Gịn. Như vậy, chứng tỏ sự kiểm soát hiệu quả đối với thu nhập từ tài sản sinh lời, đồng thời

kiểm sốt chặt chi phí từ huy động các nguồn vốn.

- Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM) âm q lớn do chi phí ngồi lãi nhìn chung vượt quá thu từ phí, mặc dù tỷ lệ thu từ phí đã tăng lên nhiều trong những năm gần đây.

Bảng 2.13. Các chỉ tiêu liên quan đến tính thanh khoản

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Naêm

2009 2010 2011

1 Tài sản thanh khoản 958,768,588,017 905,802,117,707 979,638,043,024

2

Tỷ lệ thanh khoản của

tài sản (%) 82.4 58.8 50.5

3 Dư nợ 930,718,253,388 904,260,454,896 978,552,000,000 4 Tổng tiền gửi 1,120,087,971,201 1,489,515,937,652 1,864,370,944,139

5 Thu nhập ròng từ lãi 35,652,837,817 51,636,886,820 83,760,673,541

6

Hệ số đảm bảo tiền gửi

(%) 85.6 60.8 52.5 7 Tổng nợ ngắn hạn 1,120,087,971,201 1,489,515,937,652 1,864,370,944,139 8 Hệ số thanh khoản NH (%) 85.6 60.8 52.5 9

Tỷ lệ dư nợ cho vay và

tiền gửi (%) 83 61 52

10 Các khoản phải trả 1,142,033,942,691 1,522,325,023,474 1,891,582,989,962

Nguồn: Các Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh quận 5

- Tỷ lệ thanh khoản của tài sản = Tài sản thanh khoản/tổng TS (20-30%)

Tỷ lệ tài sản thanh khoản cao đảm bảo khả năng chi trả của Ngân hàng tốt. Tuy nhiên cũng có nhược điểm làm giảm thu nhập của Ngân hàng. Tỷ lệ này ở chi nhánh quận 5 trong hai năm gần đây, cụ thể là năm 2011 và năm 2012 đều tăng trong khi đó ở chi nhánh Đơng Sài Gịn lại giảm so với các năm

trước đó. Điều này địi hỏi chi nhánh Đơng Sài Gịn cần có những biện pháp để nâng cao tỷ lệ thanh khoản.

- Hệ số đảm bảo tiền gửi= Tài sản thanh khoản/Tổng Tiền gửi (30-45%): tỷ lệ này đang ở mức cao, đảm bảo độ an toàn cho Chi nhánh trong hoạt động. Chiếm trên 50% tổng tiền gửi và thấp hơn chi nhánh Đơng Sài Gịn.

- Hệ số thanh khoản ngắn hạn = tài sản thanh khoản/tổng nợ ngắn hạn (30%): Luôn trên 52% và thấp hơn chi nhánh Đơng Sài Gịn.

- Tổng dư nợ cho vay/tổng tiền gửi (80-100%): dư nợ cho vay luôn dưới 60% so với tổng tiền gửi, chưa cho vay hết khả năng so với tiền gửi.

Bảng 2.14. Các chỉ tiêu liên quan đến Mức độ nhạy cảm với rủi ro

Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 1 Cho vay khách hàng 930,718,253,388 904,260,454,896 978,552,000,000 2 Dự phòng rủi ro 7,246,000,000 22,067,333,313 29,895,333,313 3 Vốn chủ sở hữu 21,119,242,493 17,088,989,053 49,253,080,312

Nguồn: Các Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh quận 5

Hoạt động cho vay trong thời gian vừa qua đối với chi nhánh quận 5 tăng liên tục nhưng tốc độ tăng khơng cao, trung bình khoảng 8%/năm

Dự phòng rủi ro, chi nhánh quận 5 đã trích theo quy định và ngày càng tăng, cao hơn hẳn chi nhánh Đơng Sài Gịn.

2.4.2. Một số ngân hàng khác trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Dưới đây trình bày khái quát một số chỉ tiêu của các chi nhánh ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đó là các chi nhánh VCB chi nhánh quận 5, Agribank Đơng Sài Gịn, SCB Tân Định, Vietinbank Đơng Sài Gòn

và BIDV Đơng Sài Gịn.

2.4.2.1. Tổng tài sản, nguồn vốn huy động và dư nợ của các chi nhánh Theo biểu đồ dưới đây:

Tổng tài sản, chi nhánh BIDV Đông SG và Vietinbank lớn nhất, hơn 3,500 tỷ đồng tiếp theo là SCB Tân Định cịn Agribank Chi nhánh Đơng SG chỉ trên VCB chi nhánh 5 còn thấp hơn 3 chi nhánh còn lại. Điều này cho thấy khả năng cạnh tranh của chi nhánh Đông SG là cần được nâng cao hơn nữa.

Về Nguồn vốn huy động, Agribank chi nhánh Đông SG thành công nhất và huy động vốn vượt qua 04 chi nhánh còn lại. Điều này dẫn tới tổng dư nợ của chi nhánh này cũng cao nhất.

Biểu đồ 2.4. Tổng tài sản, dƣ nợ, nguồn vốn huy động của một số chi nhánh ĐVT: triệu đồng

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 của các chi nhánh

2.4.2.2. Vốn chủ sở hữu của các chi nhánh (năm 2011)

Biểu đồ 2.5. Vốn chủ sở hữu của một số chi nhánh ngân hàng

ĐVT: triệu đồng 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 Tổng tài sản Dư nợ Nguồn vốn huy động VCB CN5 Agribank ĐSG SCB Tân Định VietinBank ĐSG BIDV ĐSG

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 của các chi nhánh

Từ biểu đồ trên, ta thấy vốn chủ sở hữu của Agribank chi nhánh Đông SG trong năm 2011 là lớn nhất trong 05 chi nhánh, vốn của chi nhánh lớn nhất này là hơn 172 tỷ đồng, sau đó là Vietinbank chi nhánh Đơng SG. Chính điều này, tạo điều kiện cho khả năng kinh doanh của Agribank chi nhánh Đông SG tốt hơn các 04 nhánh còn lại.

2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH 2.5.1. Mặt mạnh: 2.5.1. Mặt mạnh:

Cơ cấu tín dụng và huy động vốn chuyển hướng mạnh tăng theo khách hàng cá nhân

Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, trích dự phịng rủi ro được coi trọng đúng mức Tỷ lệ nợ xấu giảm dần và chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ.

Về nguồn vốn huy động, chi nhánh Đơng SG có nguồn vốn huy động cao so với 04 chi nhánh còn lại. Điều này dẫn tới tổng dư nợ của chi nhánh này cũng cao nhất.

2.5.2 Một số tồn tại

Tổng tài sản của chi nhánh so với các chi nhánh ngân hàng trên địa bàn quận 2 và các quận lân cận cịn thấp qua đó cho thấy khả năng cạnh tranh của chi nhánh Đơng SG cịn hạn chế. Vì vậy cần được mở rộng qui mô tổng tài sản hơn nữa bằng

0 50,000 100,000 150,000 200,000 Vốn chủ sở hữu năm 2011 VCB CN5 Agribank ĐSG SCB Tân Định VietinBank CN14 BIDV ĐSG

cách đẩy mạnh hoạt động tín dụng đặc biệt tín dụng đối với hộ gia đình cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn.

Nguồn vốn huy động của chi nhánh ngày càng giảm.

Về qui mô vốn của chi nhánh cịn thấp, từ đó dẫn đến chỉ số an toàn vốn CAR của chi nhánh chưa cao.

Tỷ lệ tài sản thanh khoản tại chi nhánh Đơng Sài Gịn có xu hướng giảm so với các năm trước đó vì vậy dẫn đến khả năng chi trả của Ngân hàng chưa tốt. Điều này đòi hỏi chi nhánh Đơng Sài Gịn cần có những biện pháp để nâng cao tỷ lệ thanh khoản.

Tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn ngày càng tăng và chiếm cao trong tổng dư nợ. Trong khi đó tỷ lệ nguồn vốn dài hạn thấp. Điều đó cho thấy sự khơng bền vững trong cơ cấu nguồn vốn và dư nợ của Chi nhánh.

Thu nhập rịng có xu hướng giảm mạnh. Việc này ảnh hưởng lớn đến hoạt động của chi nhánh và thu nhâp của nhân viên. Tạo tâm lý không tốt cho người lao động.

2.5.3 Nguyên nhân của các tồn tại

Nền kinh tế chưa phục hồi, số lượng các doanh nghiệp giải thể ngày càng tăng, hoạt động cầm chừng.

Thị trường bất động sản biến động giảm mạnh. Tỷ lệ nợ xấu cao trong hệ thống ngân hàng đã tác động xấu đến nền kinh tế.

Sự biến động phức tạp, khó dự đốn của thị trường vàng đã tác động lớn đến tâm lý của người dân và doanh nghiệp.

Sự điều chỉnh về chính sách lãi suất của NHNN khiến cho mặt bằng lãi suất ngày càng giảm. Điều này ảnh hưởng thu nhập của Ngân hàng và của người dân.

Hiệu suất lao động trong Chi nhánh chưa cao, người lao động chưa hết mình với cơng việc.

Trình độ nhân viên cịn nhiều bất cập, chưa chú trọng học tập, nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ chun mơn. Chi nhánh chưa có nhiều cơ chế, chính sách động viên, khuyến khích người lao động nâng cao trình độ và hiệu suất lao động.

Kết luận chƣơng 2:

Qua phân tích thực trạng tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Đơng Sài Gịn theo kết quả kinh doanh và theo mơ hình CAMELS cho ta thấy một số vấn đề sau:

Trước tiên về hiệu quả hoạt động, Chi nhánh cho thấy tình hình hoạt động khá hiệu quả thể hiện ở các chỉ tiêu lợi nhuận rịng, ROA tăng hằng năm. Có được hiệu quả như vậy là nhờ chi nhánh có một chất lượng tài sản tốt, trong đó chủ yếu là cho vay khách hàng. Cho vay khách hàng với lượng thu lãi tăng lên hàng năm mà nợ xấu và nợ quá hạn chiếm tỷ trọng nhỏ.

Bên cạnh đó cũng có thể kể đến chất lượng quản lý của Chi nhánh cũng khá tốt, cả về hệ thống công nghệ thơng tin, hệ thống kế tốn, chất lượng bộ phận kiểm tra, kiểm sốt. Đặc biệt trong đó có vai trị rất lớn của Ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên của Chi nhánh.

Tuy nhiên cũng tồn tại những dấu hiệu bất ổn trong hoạt động. Đó là vấn đề thanh khoản và vấn đề quản lý của chi nhánh trong năm 2011 và năm 2012. Sự không cân đối trong cơ cấu tài sản, Chi nhánh quá tập trung vào tài sản dài hạn (dư nợ trung hạn cao), trong khi đó nguồn dài hạn lại quá thấp. Về quản lý, sự tăng lên của chi phí hoạt động trong khi sự giải ngân vốn lại không tăng thể sự kém hiệu quả trong hoạt động tín dụng. Chi nhánh cũng chú ý tăng nguồn thu ngoài lãi nhiều hơn để tăng tỷ trọng thu ngoài lãi, giảm dần tỷ trọng thu từ lãi.

Trong chương này cũng rút ra được những mặt mạnh và tồn tại cùng các nguyên nhân trong hoạt động tín dụng của chi nhánh .

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT ĐƠNG SÀI GỊN

3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH ĐẾN NĂM 2015

Trên cơ sở phương hướng hoạt động kinh doanh đến năm 2015 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam, tình hình kinh tế xã hội của đất nước, cùng những mặt mạnh và hạn chế của chi nhánh, phương hướng phát triển của chi nhánh đến năm 2015 được thể hiện rõ nét qua các chỉ tiêu sau:

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu từ năm 2013 đến năm 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng CHỈ TIÊU Năm 2013 2014 2015 Tổng nguồn vốn huy động 4,281 4,764 5,302 Tổng dư nợ 2,301 2,503 2,706 Lợi nhuận ròng 196 245 294 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (%) 0,5 0,5 0,5 Tỷ lệ dư nợ/Tổng nguồn vốn (%) 53.7 52.5 51.0 Tổng tài sản có 2,215 2,439 2,627 Số máy ATM 17 20 22 ROA (%) 2.80 2.45 2.18 Số POS 590 715 790

Tổng số cán bộ công nhân viên 142 147 150

Ngồi ra, tăng cường cơng tác quản trị rủi ro, thực hiện các quy định về trính lập dự phịng rủi ro.

Thực hiện cơng nghệ hiện đại ngân hàng, đào tạo và thường xuyên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngân hàng và đạo đức kinh doanh cho cán bộ chi nhánh.

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Thông qua những kết quả thu được từ các chương trước tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh.

3.2.1. Nhóm Giải pháp về tăng mức độ an tồn vốn

Một ngân hàng có đủ vốn là yếu tố đầu tiên đảm bảo cho ngân hàng đó hoạt động an toàn. Một ngân hàng thường xuyên duy trì đầy đủ vốn, số vốn được bổ sung từ kết quả hoạt động ngày một cao hơn thì đó là biểu hiện của một ngân hàng ổn định lành mạnh và hoạt động hiệu quả. Những ngân hàng thiếu vốn với giá trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình camels đánh giá hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông sài gòn (Trang 59)