KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG CÁC NƢỚC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình camels đánh giá hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông sài gòn (Trang 28)

Biểu đồ 2.3 ROA qua các năm 2009 – 2012

6. Kết cấu luận văn:

1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG CÁC NƢỚC

MƠ HÌNH CAMELS

1.3.1. Hoa Kỳ

Mơ hình CAMELS được áp dụng phân loại các ngân hàng ra thành 5 nhóm từ 1 đến 5 (thừa vốn, đủ vốn, thiếu vốn, thiếu vốn đáng kể và thiếu vốn trầm trọng). Các ngân hàng có chỉ số CAMELS càng cao sẽ có mức độ rủi ro càng lớn. Các ngân hàng có chỉ số CAMELS là 4 hoặc 5 sẽ bị thanh tra thường xuyên hơn các Ngân hàng có chỉ số ở mức 1,2 hay 3.

Dựa trên việc phân loại đó, Cục Dự trữ liên bang Mỹ cùng các cơ quan chính phủ sẽ tập trung vào nhóm ngân hàng rủi ro cao để đưa ra biện pháp phịng ngừa phá sản. Mục đích là để dự báo khả năng gặp khó khăn của các ngân hàng, từ đó hỗ trợ để tránh phá sản.

Trước năm 2007, Nhật Bản vẫn sử dụng kết quả đánh giá theo mơ hình CAMELS và báo cáo xếp hạng tín dụng nội bộ của các tổ chức độc lập như: Moody‟s, S&P, Fitch,… làm căn cứ đánh giá, dự báo tình trạng của các tổ chức tín dụng. Sau năm 2007, nhận rõ ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tác động đến hệ thống ngân hàng qua bài học từ cuộc khủng hoảng kinh tế bắt nguồn ở Thái Lan 1997, Nhật Bản đã xây dựng mơ hình xếp hạng ngân hàng FIRST một cách đầy đủ và toàn diện hơn, xét trên 10 yếu tố thiên về quản lý (phi tài chính) như: Quản lý kinh doanh, tuân thủ pháp luật, quản lý bảo vệ khách hàng, quản lý rủi ro tồn diện, quản lý vốn,…

Mơ hình FIRST với trọng tâm quản lý, xếp hạng TCTD về quản lý có tốt hay khơng và mục đích là đưa ra các cơ chế để TCTD phấn đấu, làm tốt hơn, quản lý hiệu quả hơn.

Kết luận chƣơng 1

Chương 1 đã khái quát được một số nội dung cơ bản về tín dụng ngân hàng và về mơ hình CAMELS.

Trong phần tín dụng ngân hàng đã nêu lên khái niệm, đặc điểm cơ bản của tín dụng ngân hàng, sự khác biệt của tín dụng ngân hàng với các loại hình tín dụng khác. Đồng thời cũng phân ra các loại cho vay khác nhau dựa trên các tiêu chí khác nhau.

Trong phần mơ hình CAMLES đã nêu rõ các yếu tố của mơ hình, bao gồm: Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy), Chất lượng tài sản có (Asset Quality), Quản lý (Management), Lợi nhuận (Earnings), Thanh khoản (Liquidity) và Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sensitivity to Market risk). Trong mỗi yếu tố có đưa ra một số chỉ tiêu sử dụng để đánh giá. Bên cạnh đó cịn so sánh với các mơ hình khác để cho thấy sự khác nhau giữa các mơ hình. Ngồi ra trong phần này tác giả cũng đưa vào kinh nghiệm của một số nước khi sử dụng mơ hình CAMELS.

CHƢƠNG 2.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT ĐƠNG SÀI GỊN THEO MƠ HÌNH CAMELS 2.1 . GIỚI THIỆU VỀ NHNo&PTNT VIỆT NAM

Quá trình hình thành và phát triển:

Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Theo Quyết định số 214/QĐ-NHNN ngày 30/01/2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chuyển đổi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, từ ngày 26/4/2012, Agribank chính thức chuyển đổi đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu. Với vốn điều lệ: 29.154.206.216.715 đồng.

Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến tháng 12/2011, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: (theo

Báo cáo thường niên năm 2011 của Agribank)

- Tổng tài sản: 560.000 tỷ đồng. - Tổng nguồn vốn: 506.792 tỷ đồng. - Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng.

- Tổng dư nợ: 443.476 tỷ đồng.

ngoài nước.

- Nhân sự: 37.500 cán bộ.

Agribank luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hồn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh tốn và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đã được hoàn thiện, Agribank đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an toàn và chính xác cao đến mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước. Hiện nay, Agribank đang có 10 triệu khách hàng là hộ sản xuất, 30.000 khách hàng là doanh nghiệp.

Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với 1.033 ngân hàng đại lý tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ (tính đến tháng 12/2011).

Agribank là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Thái Bình Dương (APRACA) nhiệm kỳ 2008 - 2010, là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu (ABA); đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như: Hội nghị FAO vào năm 1991, Hội nghị APRACA vào năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tế CICA vào năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản vào năm 2002.

Agribank là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài. Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank vẫn được các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu u (EIB)… tín nhiệm, ủy thác triển khai trên 136 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt trên 5,1 tỷ USD. Agribank không ngừng tiếp cận, thu hút các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tư châu u (EIB) giai đoạn II; Dự án tài chính nơng thơn III (WB); Dự án Biogas (ADB); Dự án JIBIC (Nhật Bản); Dự án phát triển cao su tiểu điền (AFD)...

2.2 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT ĐƠNG SÀI GỊN

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Đơng Sài Gịn. Gịn.

Tiền thân của Chi nhánh NHNo&PTNT Đơng Sài Gịn là chi nhánh NHNo&PTNT Quận 2, được tách ra từ chi nhánh NHNo&PTNT Thủ Đức được thành lập theo Quyết định số 391/NHNo-02 ngày 08/07/1998 của Tổng Giám Đốc NHNo&PTNT Việt Nam và là đơn vị kinh doanh độc lập, hoạt động với tên giao dịch:

- Bằng tiếng Việt:

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đông Sài Gòn.

- Bằng tiếng Anh:

Viet Nam Bank For Agriculture and Rural Development Dong Sai Gon Branch.

Trụ sở chính: 09 Trần Não - Phường Bình An – Quận 2 - TP.HCM.

Khi mới thành lập, Chi nhánh NHNo&PTNT Đơng Sài Gịn (sau đây gọi tắt là Chi nhánh Đơng Sài Gịn) nhận bàn giao từ Chi nhánh NHNo&PTNT Thủ Đức với tổng dư nợ là: 4,9 tỷ đồng. Đến nay sau hơn 14 năm hoạt động, nguồn vốn của Chi nhánh Đơng Sài Gịn trên 3.000 tỷ đồng, dư nợ đạt trên 2.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu dưới 1%/tổng dư nợ.

Để mở rộng mạng lưới phục vụ, thu hút các tầng lớp dân cư và các doanh nghiệp được vay vốn thuận lợi, chi nhánh Đơng Sài Gịn đã thành lập các phịng giao dịch sau:

 Phịng giao dịch Bình Phú;  Phòng giao dịch KCN-Cát Lái;  Phòng giao dịch số 3;

 Phòng giao dịch cảng Cát Lái;  Phòng giao dịch Tân Cảng.

2.2.2 Lĩnh vực hoạt động

Chi nhánh Đơng Sài Gịn là một chi nhánh Ngân hàng thương mại quốc doanh, vì thế lĩnh vực hoạt động rất đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước, cụ thể như sau:

- Huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội bằng tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế.

- Cho vay tiêu dùng phục vụ đời sống. - Cho vay cầm cố các chứng từ có giá. - Tài trợ các hoạt động xuất nhập khẩu.

- Thanh toán quốc tế qua mạng thanh tốn tồn cầu SWIFT. - Kinh doanh mua bán ngoại tệ và làm dịch vụ kiều hối.

- Thực hiện các dịch vụ bảo lãnh như: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh bảo hành cơng trình, bảo lãnh chất lượng sản phẩm, bảo lãnh vay vốn trong nước và ngồi nước…

- Thanh tốn chuyển tiền điện tử.

- Dịch vụ thẻ và các dịch vụ Ngân hàng khác.

2.2.3 Giới thiệu về hoạt động của phịng tín dụng

2.2.3.1. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của phịng tín dụng.

Đây là phịng quan trọng và lớn nhất của đơn vị, chuyên sâu về nghiệp vụ tín dụng, các nhân viên tín dụng ln nêu cao tinh thần trung thực, kỷ cương, chất lượng, sáng tạo, hiệu quả. Ngồi những nghiệp vụ hiện có, địi hỏi mỗi nhân viên tín

dụng cũng cần nắm bắt được mong muốn của khách hàng để từ đó có cách tư vấn phù hợp đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Nhưng bên cạnh đó cũng cần phải cảnh giác trước những khoản vay, những rủi ro mà có thể gặp phải trong q trình cho vay. Do đó tinh thần đồn kết vì lợi ích chung của Ngân hàng, nghiêm túc thực hiện các quy định của Ngân hàng luôn được đề cao.

Các chức năng chủ yếu của phịng tín dụng:

- Chủ động tìm kiếm các dự án, phương án khả thi của khách hàng, làm đầu mối tiếp xúc với khách hàng, với cấp ủy chính quyền địa phương. - Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh theo đúng thể lệ và quy trình tín

dụng của Ngân hàng nhà nước và của NHNo&PTNT Việt Nam.

- Tổ chức theo dõi nợ vay, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay và tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng.

- Đôn đốc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn.

- Đề xuất việc giải quyết, thậm chí đề xuất khởi tố đối với các vụ việc liên quan đến hoạt động tín dụng và bảo lãnh của chi nhánh.

- Tổng hợp số liệu cho vay thu nợ, bảo lãnh thường xuyên và định kỳ hàng tháng, đối chiếu với số liệu kế toán và số liệu khách hàng.

- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê về hoạt động cho vay, bảo lãnh và thanh toán quốc tế theo đúng quy định của NHNN và của NHNo&PTNT Việt Nam.

- Tổ chức lưu trữ hồ sơ tín dụng, bảo lãnh, lập hồ sơ khách hàng.

2.2.3.2. Hoạt động cho vay

+ Đối tƣợng cho vay

NHNo&PTNT thực hiện cho vay các đối tượng sau:

xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc phương án phục vụ đời sống và các nhu cầu tài chính khác của khách hàng như là:

 Làm thủ tục xuất, nhập khẩu.

 Số tiền lãi vay trả cho NHNo&PTNT trong thời hạn thi công, chưa nghiệm thu bàn giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng (cho vay trung và dài hạn) mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó.

 Số tiền khách hàng vay để trả cho các khoản vay tài chính đã được Ngân hàng bảo lãnh.

NHNo&PTNT không cho vay các đối tượng sau:

Ngân hàng không cho vay các nhu cầu vốn nhằm chi trả cho các khoản chi phí như mua sắm, chuyển nhượng, chuyển đổi…các tài sản mà pháp luật cấm.

+ Các phƣơng thức cho vay

Trên cơ sở nhu cầu sử dụng của từng khoản vốn vay của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay của Ngân hàng. Ngân hàng thỏa thuận với khách hàng về việc lựa chọn phương thức cho vay theo các phương thức cho vay sau:

- Cho vay từng lần

Phương thức cho vay từng lần áp dụng đối với khách hàng vay vốn khơng thường xun, có nhu cầu và đề nghị vay vốn từng lần. Mỗi lần vay vốn khách hàng và Ngân hàng làm thủ tục vay vốn theo quy định và ký hợp đồng tín dụng.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng

Phương thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng vay ngắn hạn có nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định được xếp loại khách hàng có tín nhiệm với NHNo&PTNT Việt Nam.

- Cho vay theo dự án đầu tư

triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. Phương thức cho vay này được áp dụng cho các trường hợp cho vay trung và dài hạn.

- Cho vay hợp vốn

Việc cho vay hợp vốn được thực hiện khi Ngân hàng cùng cho vay đối với một dự án, cơng trình, phương án của khách hàng.

- Cho vay trả góp.

Khi cho vay vốn, Ngân hàng và khách hàng xác định, thỏa thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay, tài sản hình thành bằng vốn vay chỉ thuộc quyền sở hữu của bên vay khi trả đủ nợ gốc và lãi.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng

Căn cứ nhu cầu vay vốn của khách hàng, Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng về hạn mức tín dụng dự phịng, thời hạn hiệu lực của hạn mức dự phòng đồng thời Ngân hàng cam kết đáp ứng nguồn vốn cho khách hàng bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ.

Trong thời hạn hết hiệu lực của hợp đồng, nếu khách hàng không sử dụng hoặc sử dụng khơng hết hạn mức tín dụng dự phịng, khách hàng phải trả mức phí cam kết khi khách hàng vay chính thức phần vốn vay được tính theo lãi suất vay hiện hành.

- Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hàng thẻ tín dụng

Ngân hàng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng một hạn mức thông qua thẻ do Ngân hàng phát hành để trang trải cho các nhu cầu chi tiêu hàng ngày.

+ Quy trình, nghiệp vụ cho vay

NHNo&PTNT thường xét duyệt cho vay theo quy trình sau:

Bước (1): Cán bộ tín dụng được phân công giao dịch với khách hàng, có

trách nhiệm tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, đối chiếu danh Cho vay hay

mục hồ sơ theo quy định, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng loại hồ sơ, sau đó lập báo cáo thẩm định trình lên cho lãnh đạo phịng tín dụng.

Bước (2): Lãnh đạo phịng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn,

kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng trình để tiến hành xem xét, tái thẩm định hoặc trực tiếp thẩm định trong trường hợp kiêm làm cán bộ tín dụng, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) và trình Giám đốc quyết định.

Bước (3): Giám đốc căn cứ báo cáo thẩm định, tái thẩm định quyết định cho

vay hoặc khơng cho vay và giao cho phịng tín dụng

 Nếu cho vay thì Ngân hàng sẽ thơng báo đến khách hàng biết để tiến hành lập hồ sơ vay. Trường hợp có bổ sung thêm những giấy tờ khác cần thiết cho việc vay vốn thì sẽ tiếp tục thực hiện tương tự như các bước 1, 2, 3.  Nếu khơng cho vay thì thơng báo đến khách hàng biết trong vòng 5 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu vay. Nếu khoản vay vượt quyền phán quyết thì trình hồ sơ lên Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam để quyết định có cho vay hay khơng.

Bước (4): Cán bộ tín dụng thực hiện giải ngân trực tiếp cho khách hàng theo

hạn mức cho phép.

Bước (5): Sau khi giải ngân, căn cứ vào phương án vay vốn và tình hình thực

hiện phương án vay của ngân hàng, cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra tình hình sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình camels đánh giá hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông sài gòn (Trang 28)