Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình camels đánh giá hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông sài gòn (Trang 44 - 46)

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2009 2010 2011 2012 Dư nợ /Tổng TS có 96.9% 97.2% 95.6% 96.4% Tốc độ tăng trưởng tín dụng 8% -22% -8% Trích lập dự phịng rủi ro 15,222 20,219 17,824 10,496 Nợ xấu 6,152 12,863 5,050 4,200 Nợ quá hạn 10,991 13,656 7,708 15,475 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 0.26% 0.50% 0.25% 0.23% Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ 0.46% 0.53% 0.38% 0.83% Tỷ lệ nợ ngắn hạn/ Tổng dư nợ 65.6% 64.6% 30.6% 40.2% Tỷ lệ nợ trung hạn/ Tổng dư nợ 33.6% 34.6% 68.5% 59.1% Tỷ lệ nợ dài hạn / Tổng dư nợ 0.8% 7.4% 0.9% 1.0%

Tỷ lệ tài sản sinh lời /tổng TS 96.9% 97.2% 95.6% 96.4%

Nguồn: Các Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng

Nợ quá hạn, riêng trong năm 2011 là 7,708 triệu đồng có giảm so với năm 2010, nhưng đến năm 2012 lại tăng lại, lên đến 15,475 triệu đồng. Như trên nhận xét dư nợ hàng năm đều tăng vì vậy trong năm 2012 nợ quá hạn gia tăng. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ năm 2012 là cao nhất trong 4 năm song cũng chỉ chiếm 0,83%.

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tại chi nhánh trong năm 2012 là thấp nhất – 0.23% và cao nhất là 0.50% vào năm 2010. Như vậy, vấn đề xử lý nợ xấu lãnh đạo chi nhánh giải quyết khá triệt để.

Tỷ lệ nợ trung hạn trên tổng dư nợ ngày càng gia tăng, và năm 2011 đạt tỷ lệ cao nhất (68.5%) sau đó là năm 2012 (59.1%). Như vậy, chi nhánh cần quản lý và kiểm tra thường xuyên khoản vay trung hạn để theo dõi và xử lý kịp thời việc xử dụng vốn vay theo đúng mục đích.

Chi nhánh đã tuân thủ nghiêm việc trích lập dự phòng rủi ro. Cao nhất là năm 2010 và giảm dần trong các năm tiếp theo.

Tỷ lệ tài sản sinh lời trên tổng tài sản trong các năm từ 2009 đến năm 2012 dao động trong khoảng từ 95.6% đến 97.2% và chiếm tỷ lệ cao. Điều này tạo tiền đề thuận lợi cho chi nhánh trong hoạt động kinh doanh.

2.3.2. Đánh giá hoạt động tín dụng theo mơ hình CAMELS

Phân tích thực trạng tín dụng theo từng chỉ tiêu của mơ hình CAMELS, bao gồm:

2.3.2.1. Mức độ an tồn vốn (Capital Adequacy)

Ở góc độ Chi nhánh nên sự phân tích theo chỉ tiêu này cịn nhiều hạn chế. Vốn chủ sở hữu trong Chi nhánh chủ yếu là từ quỹ khen thưởng và lợi nhuận chưa phân phối.

Theo thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2010, hệ số an toàn vốn yêu cầu là 9%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình camels đánh giá hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông sài gòn (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)