CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.5. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến khả năng sinh tổng hợp chitinase của
3.5.1. Ảnh hưởng của nguồn cơ chất
Trong 10 môi trường đã khảo sát, môi trường bột ngơ cho hoạt tính chitinase cao nhất với (6,05 ± 0,06) U/ml, môi trường cám gạo/bột ngô (1:1, w/w) cho hoạt tính chitinase cao thứ 2 với (5,6 ± 0,03) U/ml, mơi trường cám gạo cũng cho hoạt tính chitinase khá cao (5,01 ± 0,02) U/ml, trong khi đó mơi trường lõi ngơ và gạo cho hoạt tính chitinase thấp nhất lần lượt là (1,21 ± 0,02) U/ml và (1,47 ± 0,02) U/ml (P < 0,01), kết quả được thể hiện ở hình 3.9, hình 3.10 và bảng phụ lục 2.
Hình 3.9. Ảnh hưởng của các nguồn cơ chất đến khả năng sinh tổng hợp chitinase của chủng nấm Penicillium sp. M4.
Hình 3.10. Khả năng phát triển của chủng nấm Penicillium sp. M4 trên các nguồn cơ chất khác nhau sau 7 ngày lên men rắn
Ghi chú: LN: Lõi ngô, G: gạo, CG: cám gạo, BN: bột ngô, CB: cám gạo/bột ngô, BL: bột ngô/lõi ngô, GB: gạo/bột ngô, CGG: cám gạo/gạo, CL: cám gạo/lõi ngô, GL: gạo/lõi ngô.
Từ kết quả trên, bột ngô được chọn làm môi trường tối ưu trong quá trình lên men thu dịch enzyme thơ.
Kết quả trên có có sự khác biệt với một số nghiên cứu về khả năng sinh tổng hợp chitinase của nấm Penicillium trước đó. Patidar và cộng sự (2005) đã chọn
được cám lên meo làm nguồn cơ chất phù hợp nhất để 2 chủng nấm Penicillium
Chrysogenum PPCS1 và PPCS2 sinh tổng hợp chitinase [58]. Trong khi đó, Parameswaran và cộng sự (2005) đã chỉ ra rằng chủng nấm Penicilium aculeatum
0 1 2 3 4 5 6 7 LN G CG BN CB BL GB CGG CL GL Chitina se (U/m l) Các nguồn cơ chất LN G BN CG GL CB BL GB CGG CL
NRRL 2129 đạt hoạt tính chitinase cao nhất khi sử dụng nguồn cơ chất cám mì [56].