Bài 2 Xác định nhu cầu năng lượng
2. Xác định nhu cầu năng lượng cho vật nuôi
2.1. Xác định nhu cầu năng lượng cho bò
a. Cách xác định giá trị năng lượng trong thức ăn cho loài nhai lại
Các giá trị năng lượng trong thức ăn cho gia súc nhai lại được tính toán như sau:
DE (Kcal/kg) CK = 0,04409 TDN (1)
TDN là tổng các chất dinh dưỡng tiêu hố (total digestible nutrients) tính bằng % trong chất khơ (CK) của thức ăn.
ME (Mcal/kg CK) = 0,82 DE (2)
DE (Mcal/kg CK)được xác định theo cơng thức (1).
NE của thức ăn lồi nhai lại được xác định theo năng lượng thuần cho duy trì (NEm), năng lượng thuần cho tăng trọng (NEg), năng lượng thuần cho tiết sữa (NEl).
NEm (Mcal/kg CK) = 1,37 ME - 0.138 ME2 + 0,0105 ME3-1,12 (3)
NEg (Mcal/kg CK) = 1,42 ME - 0.174 ME2 + 0,0122 ME3-
1,65 (4)
NEl (Mcal/kg CK) = 0,623DE - 0,36 (5) hoặc NEl (Mcal/kg CK) = 0,0245 TDN- 0,12 (6)
Để xác định TDN của thức ăn lồi nhai lại có thể dùng 1 trong 2 công thức sau:
(1) Phương pháp thứ 1: TDN = X1 + 2,25X2+ X3 +X4
X1 - X4 lần lượt là Protein thơ tiêu hố, chất béo tiêu hoá, xơ thơ tiêu hố và chất chiết khơng nitơ tiêu hố tính bằng % hay g/kg thức ăn. Như vậy TDN được tính bằng % hay g/kg thức ăn.
Chất béo tiêu hố của thức ăn nhiều dầu, khơ dầu, thức ăn động vật phải nhân với 2,41, của hạt ngũ cốc, hạt đậu và phụ phẩm của các loại hạt này nhân với 2,12; cịn cá khơ, rơm, thức ăn xanh, ủ xanh, củ quả nhân với 1,19 (theo Bo Golh, 1982)
(2) Phương pháp thứ 2: TDN tính theo Wardeh,1981. Xem bảng các cơng thức tính TDN của thức ăn lồi nhai lại
Nhóm 1. Thức ăn thô và khô:
Bao gồm tất cả các loại thức ăn thô, các loại cây cá sau khi cắt được phơi khô, các loại sản phẩm thực vật khác chứa trên 18% xơ thơ. Ví dụ: cá khơ, rơm, vá lạc, trấu....
Nhóm 2. Thức ăn xanh:
Bao gồm tất cả các loại thức ăn xanh được sử dụng ở dạng tươi.
29
Bao gồm tất cả cá ủ chua, cây ngô và thức ăn xanh đem ủ chua, nhưng khơng bao gồm hạt, củ, cá hay sản phẩm có nguồn gốc động vật ủ chua.
Nhóm 4. Thức ăn năng lượng:
Bao gồm các sản phẩm có hàm lượng Protein dưới 20% và xơ thơ dưới 18%. Ví dụ: các loại hạt, phụ phẩm công nghiệp xay xát, các loại củ quả kể cả
trường hợp chúng được ủ chua.
Nhóm 5. Thức ăn giàu protein:
Bao gồm thức ăn có hàm lượng protein trên 20%( tính theo CK) có nguồn gốc động vật (kể cả sản phẩm này đem ủ chua) cũng như các loại tảo, khơ dầu.
Nhóm 6. Thức ăn bổ sung khống.
Nhóm 7. Thức ăn bổ sung Vitamin, bao gồm cả nấm men. Nhóm 8. Các loại thức ăn bổ sung khác.
Bao gồm kháng sinh, chất có màu sắc, hương vị, các loại thuốc phòng bệnh, thuốc diệt nấm mốc độc hại....
Bảng các cơng thức tính TDN của thức ăn lồi nhai lại
Loại vật ni Nhóm thức ănTDN (% VCK thức ăn) 1 -17.2649 + 1.2120 Pth+ 0.8352 DXKD + 2.4637 CB + 0.4475 Xth Bò, 2 -21.7656 + 1.4284 Pth + 1.0277 DXKD + 1.2321 CB + 0.4867 Xth Trâu 3 -21.9391 + 1.0538 Pth + 0.9736 DXKD + 3.0016 CB + 0.4590 Xth 4 40.2625 + 0.1969 Pth + 0.4228 DXKD + 1.1903 CB - 0.1379 Xth 5 40.3227 + 0.5398 Pth + 0.4448 DXKD + 1.4218 CB - 0.7007 Xth 1 -14.8356 + 1.3310 Pth + 0.7823 DXKD + 0.9787 CB + 0.5133 Xth
30 Loại vật ni Nhóm thức ănTDN (% VCK thức ăn) Dê, 2 1.6899 + 1.3844 Pth + 0.7526 DXKD - 0.8279 CB + 0.3673 Xth Cừu 3 1.0340 + 0.9702 Pth + 0.9150 DXKD + 1.3513 CB + 0.0798 Xth 4 2.6407 + 0.6964 Pth + 0.9194 DXKD + 1.2159 CB - 0.1043 Xth 5 -37.3039 + 1.3048 Pth + 1.3630 DXKD + 2.1302 CB + 0.3618 Xth
Ghi chú: Pth, DXKD, CB và Xth lần lượt là Protein thô, chất chiết không Ni-tơ, chất béo và xơ thơ tính bằng % CK của thức ăn. Thức ăn được phân thành các nhóm khác nhau dựa vào đặc điểm các nhóm thức ăn (Theo Tiểu ban Dinh dưỡng - Viện Hàn lâm khoa học Mỹ).
b. Xác định nhu cầu năng lượng cho bò đực giống :
Nhu cầu năng lượng cho bò đực = nhu cầu cho duy trì + nhu cầu cho sinh trưởng + nhu cầu cho sản xuất tinh.
Nhu cầu năng lượng của bò đực giống (ĐVTA)
Thể trọng (kg) Mức độ khai thác (ĐVTA) Nghỉ phối Phối ít Phối nhiều 400 4,8 – 5,3 5,2 – 5,8 5,6 – 6,1 500 5,4 – 6,1 6,0 – 6,6 6,4 – 7,0 600 6,1 – 6,4 6,7 – 7,5 7,2 – 8,0 700 6,7 – 7,6 7,3 – 8,2 7,9 – 8,7 800 7,3 – 8,3 7,8 – 8,9 8,5 – 9,5 900 7,9 – 8,9 8,6 – 9,5 9,2 – 10,2 1000 8,4 – 9,4 9,1 – 10,0 9,8 – 10,8
31
Bò đực tơ hoặc bò gầy mỗi ngày cho ăn tăng thêm 0,5 – 1 ĐVTA. Nếu mỗi ngày bị lao tác 2 – 3 giờ thì phải cho ăn thêm 0,5 – 1 ĐVTA nữa.
c. Xác định nhu cầu năng lượng cho bò cái hậu bị :
Nhu cầu năng lượng cho bò cái hậu bị = nhu cầu cho duy trì + nhu cầu cho sinh trưởng
d. Xác định nhu cầu năng lượng cho bò cái sinh sản và tiết sữa
Nhu cầu năng lượng cho bò = nhu cầu cho duy trì + nhu cầu cho sinh trưởng + nhu cầu cho mang thai + nhu cầu cho tiết sữa
Ví dụ: Tính các nhu cầu năng lượng của một con bò sữa lai HF x Lai sin có khối lượng 450 kg, đang mang thai lứa thứ hai ở tháng thứ 7 (bò đã được phối với tinh bị sữa HF), sản xuất được 11 lít sữa/ngày với tỷ lệ mỡ sữa là 3,7% được nuôi theo phương thức bán thâm canh (hàng ngày thả ra bãi chăn 3 giờ và được nuôi nhốt cột buộc cốđịnh trong một chuồng nuôi nhỏ hẹp)
+ Nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì
Nhu cầu năng lượng = 1,4 + 0,6 x (450/100) = 4,1 UFL/ngày Hiệu chỉnh năng lượng theo phương thức chăn nuôi
Nhu cầu năng lượng = 20% x (3 giờ/24 giờ) = + 2,5% Hoặc là: = 4,1 x 1,025 = 4,2025 UFL/ngày + Nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng
Con bò sữa này đang mang thai lần thứ 2 và cần phải đạt tăng trọng 175g/ngày
Nhu cầu năng lượng = 3,5 x (175/1000) = 0,6125 UFL/ngày + Nhu cầu dinh dưỡng cho thai
Con bò sữa này đang mang thai tháng thứ 7, khối lượng sơ sinh dự kiến của con bê được phối giống với tinh bò HF thuần chủng là 30 kg
Nhu cầu năng lượng = 4,1 x (20/100) = 0,82 UFL/ngày + Nhu cầu dinh dưỡng cho tiết sữa
Bò tiết một ngày 11 lít sữa có tỷ lệ mỡ sữa 3,7% sẽ tương đương với: 11 (0,4 + 0,15 x 3,7) = 10,505 lít với tỷ lệ mỡ sữa 4%
Nhu cầu năng lượng = 10,505 x 0,44 = 4,6222 UFL/ngày + Tổng nhu cầu dinh dưỡng/ngày
Nhu cầu năng lượng = 4,2025 + 0,6125 + 0,82 + 4,6222 = 10,2572 làm tròn là: 10,26 UFL/ngày
e. Xác định nhu cầu năng lượng cho bê và bị ni thịt :
Nhu cầu năng lượng cho bị ni thịt = nhu cầu cho duy trì + nhu cầu cho sinh trưởng
32
f. Xác định nhu cầu năng lượng cho bò cày kéo :
Nhu cầu năng lượng cho bò cái hậu bị = nhu cầu cho duy trì + nhu cầu sản xuất (nhu cầu cho sinh trưởng + nhu cầu cho mang thai (hoặc phối giống) + nhu cầu cho cày kéo)
2.2. Xác định nhu cầu năng lượng cho lợn
a. Cách xác định giá trị năng lượng trong thức ăn cho lợn
Các giá trị năng lượng trong thức ăn cho lợn được tính tốn như sau: Dùng các cơng thức hồi quy sau để tính DE và ME :
DE (Kcal/kg) = 5,78X1 + 9,42X2 + 4,40 X3 + 4,07X4
ME (Kcal/kg) = 5,01X1 + 8,93X2 +3,44 X3 + 4,08X4
X1-X4 lần lượt là protein tiêu hoá, chất béo tiêu hoá, xơ tiêu hoá và chất chiết khơng nitơ tiêu hố tính bằng g/kg thức ăn.
b. Xác định nhu cầu năng lượng cho lợn đực giống :
Nhu cầu năng lượng cho lợn đực = nhu cầu cho duy trì + nhu cầu cho sinh trưởng + nhu cầu cho sản xuất tinh
c. Xác định nhu cầu năng lượng cho lợn cái hậu bị :
Nhu cầu năng lượng cho bò cái hậu bị = nhu cầu cho duy trì + nhu cầu cho sinh trưởng
Ví dụ: Tính lượng thức ăn cần thiết phải cung cấp hàng ngày cho 1 lợn cái hậu bị có khối lượng 60 kg (W 0,75 = 21,6 kg), tăng trọng 600 g/ ngày (trong đó tăng trọng của tổ chức nạc là 400 g/ngày). Biết rằng giá trị nhiệt năng chứa trong 1 kg thức ăn = 13 MJDE
Tính: Năng lượng duy trì = 0,5 MJDE x W 0,75 = 0,5 MJDE x 21,6 kg = 10,8 MJDE
Năng lượng tích luỹ nạc = 15 MJDE x 0,4 kg = 6 MJDE, năng lượng tích mỡ = 50 MJDE x 0,2 kg = 10 MJDE. Vậy nhu cầu năng lượng cho lợn cái hậu bị
trong trường hợp này là: 10,8 MJDE + 6 MJDE + 10 MJDE = 26,8 MJDE
Lượng thức ăn cần cung cấp hàng ngày cho lợn cái hậu bị ở trên là 26,8 MJDE/ 13 MJDE = 2,06 kg/ ngày.
d. Xác định nhu cầu năng lượng cho lợn nái sinh sản
+ Nhu cầu năng lượng cho lợn nái chửa = nhu cầu cho duy trì + nhu cầu cho phát triển cơ thể mẹ + nhu cầu cho phát triển bào thai và các tổ chức có liên quan
Nhu cầu năng lượng cho duy trì của cơ thể mẹ chửa kỳ I là 0,40 MJ ME/kg W0,75 (khối lượng cơ thể trao đổi) và 0,55 MJ ME/kg W0,75ở giai đoạn chửa kỳ II, tính trung bình là 0,447 MJ ME hoặc 0,5 MJ DE/kg W0,75
33
Nhu cầu cho tích luỹ và phát triển bào thai : Nếu như thành phần cơ thể lợn nái có khoảng 15% protein và 25% lipit, thì giá trị năng lượng sẽ là 25 MJ ME hoặc 26 MJ DE/kg khối lượng tăng của cơ thể lợn mẹ.
Ví dụ 1: Tính nhu cầu năng lượng cần thiết cho 1 lợn nái chửa có khối lượng lúc bắt đầu có chửa là 60 kg, khối lượng lúc sắp đẻ là 95 kg. Trong 35 kg tăng trọng thì 15 kg tăng trọng của bào thai và 20 kg tăng trọng là của cơ thể mẹ.
Vì vậy nhu cầu năng lượng ở giai đoạn chửa đầu là: - Năng lượng duy trì = 0,5 MJDE x 60 0,75 = 10,8 MJDE. - Năng lượng tăng trọng = 26 MJDE x 20 kg/ 115 = 4,5 MJDE ----------------------
Tổng cộng = 15,3 MJDE
Nhu cầu năng lượng ở tháng chửa cuối = 23,07 MJDE (gấp 1,5 lần so với giai đoạn đầu có chửa).
Hoặc : Nhu cầu năng lượng cho lợn nái chửa = Nhu cầu cho duy trì + Nhu cầu sinh sản (Tích luỹ năng lượng trong dạ con + tích luỹ năng lượng ở tuyến vú) + sinh trưởng của mẹ và dự trữở cơ thể mẹ
= 105 kcal ME/kg W0,75 + P x (1300/0,48 = 2700 kcal) + 6000 kcal (hoặc 5500 kcal) + M x (3700/0,77)
+ Nhu cầu protein cho lợn nái nuôi con = nhu cầu cho duy trì + nhu cầu cho tạo sữa
Ví dụ: Xác định lượng thức ăn thích hợp cho 1 lợn nái ni 9 lợn con, có khối lượng 160 kg, khả năng tiết sữa (7 lít/ngày). Biết rằng năng lượng chứa trong 1kg thức ăn là 13 MJDE.
Hãy tính tốn nhu cầu năng lượng cho lợn nái này trong một ngày đêm. Cách tính tốn như sau: ME = Năng lượng duy trì + Năng lượng tiết sữa = (0,5 MJDE x 1600,75) + (8,8 MJDE x 7 lít) = 84,1 MJDE. Vậy lượng thức ăn trong một ngày đêm sẽ là = 6,5 kg.
e. Xác định nhu cầu năng lượng cho lợn nuôi thịt :
Nhu cầu năng lượng cho lợn nuôi thịt = nhu cầu cho duy trì + nhu cầu cho sinh trưởng
Năng lượng cần cho duy trì : 0,5 MJ DE/kg W0,75 hay 0,475 MJ ME/kg W0,75, năng lượng cần cho tích luỹ nạc là 15 MJ DE/kg thịt nạc hay 69 MJ ME/kg protein, năng lượng cần cho tích luỹ mỡ là 50 MJ DE/kg mỡ hay 54 MJ ME/kg mỡ, năng lượng để duy trì thân nhiệt (chống lạnh) là 0,0017 MJ DE hay 0,0018 MJ ME/1kg W0,75/10C so với nhiệt độ giới hạn (180C)
Ví dụ : Tính nhu cầu năng lượng cho một lợn có khối lượng là 60kg, tăng trọng trung bình là 600g/ngày, tích luỹ 80g protein/ngày (350g nạc/ngày).
34
- Năng lượng cần cho tích luỹ nạc : 0,350kg x 15 MJDE = 5,3 MJDE - Năng lượng cho tích luỹ mỡ : 0,250kg x 50 MJDE = 12,5 MJDE - Năng lượng cần cho sinh trưởng :
10,8 MJDE + 5,3 MJDE + 12,5 MJDE = 28,6 MJDE
2.3. Xác định nhu cầu năng lượng cho gia cầm
a. Cách xác định giá trị năng lượng trong thức ăn cho gia cầm
Các giá trị năng lượng trong thức ăn cho gia cầm được tính tốn như sau: Những giá trị năng lượng của thức ăn gia cầm là năng lượng trao đổi đã hiệu chỉnh theo với lượng N tích luỹ trong cơ thể gia cầm ( viết tắt MEc). Cơng thức tính của Hill và Anderson (1958):
MEc = ME - Ng tích luỹ trong cơ thể x 8,22 Kcal/g
Để xác định ME (năng lượng trao đổi chưa hiệu chỉnh) dùng công thức của Nehring (1973):
ME(kcal/kg) = 4,26 X1 + 9,5 X2 +4,23 X3 +4,23 X4
X1-X4 lần lượt là Protein tiêu hoá, chất béo tiêu hố, xơ tiêu hố và chất chiết khơng Ni-tơ tiêu hố tính bằng g/kg thức ăn.
Để tìm lượng nitơ của thức ăn tích luỹ trong cơ thể gà dùng số liệu (theo BLUM-1988):
Gà trưởng thành: N tích luỹ = 0
Gà mái đẻ và gà sinh trưởng cuối kỳ: N tích luỹ = 30% N thức ăn
Gà sinh trưởng đầu kỳ: N tích luỹ = 40% N thức ăn
Để thuận tiện, con số 35% đã được chọn để tính tốn cho tất cả các loại thức ăn gia cầm.
b. Xác định nhu cầu năng lượng cho gà sinh trưởng
- Nhu cầu năng lượng đối với gia cầm thường biểu thị giá trị năng lượng trao đổi Kcal/1kg thức ăn hỗn hợp, còn các vật chất khác biểu thị giá trị %. Lượng thức ăn gia cầm nhận hàng ngày có liên quan nghịch với hàm lượng trong khẩu phần thức ăn. Gia cầm ăn nhiều thức ăn với mức năng lượng thấp, ngược lại ăn ít hơn thức ăn với mức năng lượng cao.
Gia cầm không điều chỉnh được sự tiêu thụ năng lượng chính xác. Khi ăn khẩu phần với mức năng lượng cao, chúng sẽ có sự tích luỹ mỡ trong cơ thể. Khi nhận khẩu phần năng lượng thấp, gia cầm phát triển khơng bình thường và có thể gầy.
Nói chung tỷ lệ năng lượng cao làm cho cơ thể béo và khi năng lượng thấp làm cho cơ thể gầy yếu.
35
Khẩu phần thức ăn cho gà con phải tương ứng với lượng protein, vitamin trong đó. Yêu cầu năng lượng cho gà con (broiler) 3000 – 3300kcal/kg thức ăn hỗn hợp.
- Nhu cầu năng lượng của gà được xác định theo năng lượng trao đổi. Có thể áp dụng cơng thức của Larbier và Leclercq (1993) sau đây đểước tính năng lượng cho gà broiler :
ME (kcal/ngày) = 100.W0,75 + 14,4∆Pr + ∆Li W : khối lượng cơ thể (kg)
∆Pr : protein tăng g/ngày
∆Li : lipit tăng g/ngày
Wu và Han (1982) đưa ra công thức đơn giản hơn. ME (kcal/ngày) = 128,5 . W0,75a.∆W
W : khối lượng cơ thể (kg)
∆W : là tăng trọng (g/ngày), a : là 2,5 hoặc là 3,8 đối với gà 0 – 4 tuần hoặc 4 – 7 tuần lần lượt.
c. Xác định nhu cầu năng lượng cho gà đẻ
- Đối với gà mái đẻ yêu cầu năng lượng thấp hơn gà thịt broiler. Nếu năng lượng cao vượt quá 3000kcal/kg thức ăn làm cho gà mái béo, làm giảm sức đẻ trứng và chất lượng của nó. Nói chung kể gà hướng trứng và gà hướng thịt khẩu phần thức ăn của chúng chỉ dừng ở mức biến động lớn 2700 – 2900kcal/kg. Tuy nhiên vậy mức năng lượng cịn tuỳ thuộc vào mùa, khí hậu. Mùa lạnh, mát có thể mức năng lượng xấp xỉ 3000, cịn mùa nóng chỉ 2750 kcal/kg.
- Cơng thức xác định năng lượng cho gà mái đẻ
ME (kcal/ngày) = (170 – 2,2T)W + 5 ∆W + E đối với gà leghorn ME (kcal/ngày) = (140 – 2,2T)W + 5 ∆W + 2E đối với gà Rhode Island Trong đó :
W : khối lượng cơ thể (kg)
∆W : là tăng trọng (g/ngày)
E : Khối lượng trứng sản xuất (g/ngày) T : nhiệt độ chuồng ni (0C)
Ví dụ : Một gà mái cân nặng 2 kg có tốc độ chuyển hố khi đói là 0,36 MJ/kg W0,75