Bài 3 Xác định nhu cầu khoáng chất
4. Xây dựng công thức phối trộn các loại thức ăn khoáng
Phương pháp này áp dụng tính tốn cho các khẩu phần thức ăn chỉ bao
gồm một vài nguyên liệu thức ăn khống và u cầu tính một vài chất dinh
dưỡng chủ yếu trong khẩu phần. Các phương pháp kinh điển được sử dụng để xây dựng khẩu phần như: Phương pháp thử -sai (trial - error), phương pháp hình vng Pearson, phương pháp lập phương trình đại số, phần mềm ULTRAMIX, UFFDA….
Các phương pháp có chung các bước như sau:
Bước 1: Xác định nhu cầu khoáng trong hỗn hợp thức ăn. Nhu cầu
khống của vật ni được xác định theo nghiên cứu của viện chăn nuôi Việt Nam và các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi nhằm đảm bảo phù hợp với khí
hậu và các vùng sinh thái khác nhau; phù hợp với các giống gia súc, gia cầm và từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của con vật.
Bước 2:Chọn lựa các nguyên liệu thức ăn để phối trộn hỗn hợp thức ăn
khoáng. Phải biết giá trị dinh dưỡng và giá thành các nguyên liệu thức ăn đó.
Nguyên liệu thức ăn phải bảo đảm chất lượng tốt và phải phù hợp với từng loại gia súc, đảm bảo tính ngon miệng của con vật.
Bước 3:Tiến hành lập công thức phối trộn. Phương pháp này thường theo
các bước chính sau đây:
- Xác định tỷ lệ giữa nguyên liệu là thức ăn khoáng.
- Ấn định một số loại thức ăn khoáng như khoáng vi lượng, premix
vitamin...
- Trên cơ sở thức ăn đã ấn định tính tốn khối lượng của từng loại thức ăn này bằng 2 phương pháp: phương pháp đường chéo Pearson hoặc phương pháp dùng phương trình đại số, phần mềm ULTRAMIX, UFFDA….
- Tính tốn giá trị dinh dưỡng của hỗn hợp dự kiến.
- Điều chỉnh và bổ sung. Dựa vào tiêu chuẩn ăn để điều chỉnh và bổ sung
61
Ví dụ: Xây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ trứng với nhu cầu protein là 17%, Ca là 3,3%, P là 0,9%.
Bước 1: Xác định nhu cầu khoáng
- Tỷ lệ protein trong khẩu phần là 17%
Bước 2: Lựa chọn nguyên liệu
Stt Loại nguyên liệu Protein (%) Ca (%) P (%)
1 Hạt ngô vàng 8.90 0.22 0.30
2 Hạt thóc tẻ 7.4 0.18 0.43
3 Khô dầu đậu tương 42.5 0.33 0.19
4 Cám gạo tẻ xát máy loại 1 13.1 0.17 1.65
5 Bột cá nhạt 59.3 5.11 2.81
6 Bột đầu và vỏ tôm 33.50 10.80 1.41
7 Bột xương - 22.45 11.08
8 Bột đá vôi sống - 30.00 -
9 Premix vitamin và khoáng vi lượng
Bước 3: Lập công thức phối trộn a) Ấn định một số nguyên liệu
- Bột xương là 3%
- Bột đá là 6%
- Premix vitamin và khoáng đa lượng là 0,3%
- Bột cá là 5%
- Bột đầu tôm là 3%
- Cám là 10%
Tổng cộng là 27,3%
Nếu tính trong 100kg hỗn hợp thì có 27,3kg thức ăn ấn định tương đương là:
- Bột xương là 3kg
62
- Premix vitamin và khoáng đa lượng là 0,3kg
- Bột cá là 5kg x 59,3% protein = 2,965kg - Bột đầu tôm là 3kg x 33,5% protein = 1,005kg - Cám là 10kg x 13,1% protein = 1,31kg
Tổng cộng là 27,3kg = 5,220kg protein
b) Tính lượng protein và khối lượng của ngơ, thóc và khơ dầu đỗ tương cịn lại
- Xác định lượng protein và khối lượng nguyên liệu còn lại
17% - 5,22% = 12,88% 100kg – 27,3kg = 72,7kg
- Xác định lượng ngơ, thóc và khơ dầu đỗ tương theo phương trình đại số: + Gọi khơ dầu đỗ tương có trong 100kg hỗn hợp là X
+ Số lượng thóc và ngơ là Y Ta có: X + Y = 72,7 kg (1)
+ Lượng protein trung bình của ngơ và thóc là (8,9 + 7,4)/2 = 8,15% Ta có: 0,425X + 0,0815Y = 12,88 (2)
+ Tính lượng protein của ngơ và thóc 0,0815 x 72,7kg = 5,847kg Ta có: 0,815X + 0,0815Y = 5,847 (3)
Từ (2) và (3) Ta có hệ phương trình và giải hệ phương trình ta có: 0,425X + 0,0815Y = 12,88
0,815X + 0,0815Y = 5,847 0,3435X + 0 = 7,006
Khô dầu đậu tương: X = 7,006/0,3435 = 20,35kg
+ Thay vào phương trình (1) ta có khối lượng của ngơ và thóc: Ngơ + thóc = 72,7 – 20,35 = 52,35kg
+ Xác lượng protein của ngơ và thóc
12,88 – (20,35 x 42,5) = 4,23kg = 4,23%
+ Theo cơng thức hình vng ta tính tỷ lệ ngơ và thóc: 4,23 3,17 4,67 7,84 Ngơ 8,9% Thóc 7,4%
63
Số lượng ngô = (52,35 x 4,67)/7,84 = 31,31kg = 31,31% Số lượng thóc = 52,35 – 31,31 = 21,04kg = 21,04% + Xác định tỷ lệ các nguyên liệu trong hỗn hợp
Ngô là 31,31%
Thóc là 21,04%
Khô dầu đỗ tương là 20,35%
Bột xương là 3%
Bột đá là 6%
Premix vitamin và khoáng đa lượng là 0,3%
Bột cá là 5%
Bột đầu tôm là 3%
Cám là 10%
5. Kiểm tra và điều chỉnh hỗn hợp
Nếu kiểm tra mà tổng số năng lượng trong hỗn hợp đã đáp ứng đủ thì
khơng phải điều chỉnh.
Trong trường hợp nếu khi ta kiểm tra mà có sự sai lệch thì nhất thiết chúng ta phải tiến hành điều chỉnh cân đối lại các loại thức ăn cho phù hợp.
Cân bằng can xi, phốt pho: Nếu khẩu phần mà ta xác định không đủ hàm lượng canxi hay phốt pho, ta có thể dùng các nguyên liệu sau đây để điều chỉnh: bột đá vôi, bột vá sũ, bột mai mực ... (để bổ sung can xi) hoặc dùng bột xương, bột dicanxi phốt phát (để bổ sung phốt pho, canxi ).
Stt Loại nguyên liệu Số lượng Ca (%) P (%)
1 Hạt ngô vàng 31,31 0.07 0.09
2 Hạt thóc tẻ 21,04 0.04 0.09
3 Khô dầu đậu tương 20,35 0.07 0.04
4 Cám gạo tẻ xát máy loại 1 10,00 0.02 0.17
5 Bột cá nhạt 5,00 0.26 0.14
6 Bột đầu và vỏ tôm 3,00 0.32 0.04
7 Bột xương 3,00 0.67 0.33
8 Bột đá vôi sống 6,00 1.80
64 vi lượng
Cộng 3.24 0.90
Theo kết quả kiểm tra ở trên cho thấy hỗn hợp đã đáp ứng yêu cầu Ca, P cho gat a không cần phải điều chỉnh nữa.
6. Lên công thức phối trộn
Sau khi tiến hành kiểm tra được khẩu phần chúng ta lên khẩu phần thức ăn cụ thể cho từng loại thức ăn cho gia cầm (Xác định được tỷ lệ các loại thức ăn trong khẩu phần
đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi).
Theo ví vụ trên ta có cơng thức phối trộn 100 kg thức ăn hỗn hợp như sau : Stt Loại nguyên liệu Số lượng (kg)
1 Hạt ngô vàng 31,31
2 Hạt thóc tẻ 21,04
3 Khơ dầu đậu tương 20,35
4 Cám gạo tẻ xát máy loại 1 10,00
5 Bột cá nhạt 5,00
6 Bột đầu và vỏ tôm 3,00
7 Bột xương 3,00 8 Bột đá vôi sống 6,00 9 Premix vitamin và khoáng vi
lượng 0,30
Cộng 100
7. Thực hành
7.1. Điều kiện thực hiện công việc
- Địa điểm thực hành: Tại phòng học
- Thiết bị, dụng cụ: Máy tính tay, máy vi tính, projecter, bảng tiêu chuẩn, bảng thành phần hố học của thức ăn, giấy A4, A0, bút bi, bút chì, bút dạ, băng dính giấy.
7.2. Các bước thực hiện công việc
65
- Lựa chọn nguyên liệu và xác định thành phần hố học của ngun liệu
đó
- Tiến hành xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp - Kiểm tra điều chỉnh theo nhu cầu
- Lên công thức phối trộn
7.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa
- Hiện tượng: Thành phần các chất dinh dưỡng trong công thức thức ăn
vừa xây dựng chênh lệch quá nhiều so với tiêu chuẩn
- Nguyên nhân: Định tỷ lệ mỗi loại thức ăn trong mỗi nhóm chưa thích
hợp
- Cách phịng ngừa: Phân loại thức ăn trước khi phân nhóm, tính tốn
chính xác, tham khảo một số công thức thức ăn trong thực tế
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp lợn con ngoại giai đoạn 10 – 20kg. Tỷ lệ protein thô của hỗn hợp là 19%, năng lượng trao đổi là 3200 kcal/kg, Ca là 0,8%, P là 0,6%. Nguyên liệu tự chọn tuỳ theo điều kiện cơ sở có thể sử dụng.
Bài tập 2: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp lợn choai giống lai (20 – 50kg). Tỷ lệ protein thô của hỗn hợp là 15%, năng lượng trao đổi là 2900 kcal/kg, Ca là 0,6% và P là 0,45%. Nguyên liệu tự chọn tuỳ theo điều kiện cơ sở có thể sử dụng.
Bài tập 3: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp lợn lai giai đoạn vỗ béo (50 – 90kg). Tỷ lệ protein thô của hỗn hợp là 13%, năng lượng trao đổi là 2900 kcal/kg, Ca là 0,4% và P là 0,3%. Nguyên liệu tự chọn tuỳ theo điều kiện cơ sở có thể sử dụng.
Bài tập 4: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp lợn choai giống ngoại (20 – 50kg). Tỷ lệ protein thô của hỗn hợp là 17%, năng lượng trao đổi là 3000 kcal/kg, Ca là 0,7% và P là 0,5%. Nguyên liệu tự chọn tuỳ theo điều kiện cơ sở có thể sử dụng.
Bài tập 5: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp lợn nái chửa. Tỷ lệ protein thô của hỗn hợp là 14%, năng lượng trao đổi 2800 kcal/kg, Ca là 0,7% và P là 0,4%. Nguyên liệu tự chọn tuỳ theo điều kiện cơ sở có thể sử dụng.
Bài tập 6: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp lợn nái nuôi con. Tỷ lệ protein thô của hỗn hợp là 16%, năng lượng trao đổi 3000 kcal/kg, Ca là 0,7% và P là 0,5%. Nguyên liệu tự chọn tuỳ theo điều kiện cơ sở có thể sử dụng.
Bài tập 7: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp lợn ngoại giai đoạn vỗ béo (50 – 90kg). Tỷ lệ protein thô của hỗn hợp là 14%, năng lượng trao đổi là 3000 kcal/kg, Ca là 0,5% và P là 0,35%. Nguyên liệu tự chọn tuỳ theo điều kiện cơ sở có thể
66
Bài tập 8: Xây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp gà giống sinh sản hướng thịt giai đoạn 0 – 3 tuần tuổi. Tỷ lệ protein thô của hỗn hợp là 23%, năng lượng trao đổi là 3000 kcal/kg, Ca là 0,9% và P là 0,4%. Nguyên liệu tự chọn tuỳ theo
điều kiện cơ sở có thể sử dụng.
Bài tập 9: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp gà giống sinh sản hướng trứng giai đoạn 0 – 3 tuần tuổi. Tỷ lệ protein thô của hỗn hợp là 21%, năng lượng trao đổi là 3000 kcal/kg, Ca là 0,9% và P là 0,45%. Nguyên liệu tự chọn tuỳ theo điều kiện cơ sở có thể sử dụng.
Bài tập 10: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp gà giống sinh sản hướng thịt giai đoạn 8 – 20 tuần tuổi. Tỷ lệ protein thô của hỗn hợp là 18%, năng lượng trao đổi là 3100 kcal/kg, Ca là 1,2% và P là 0,35%. Nguyên liệu tự chọn tuỳ theo điều kiện cơ sở có thể sử dụng.
Bài tập 11: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp gà giống sinh sản hướng trứng giai đoạn 21 – 44 tuần tuổi. Tỷ lệ protein thô của hỗn hợp là 16%, năng lượng trao đổi là 3100 kcal/kg, Ca là 4,0% và P là 0,4%. Nguyên liệu tự chọn tuỳ theo
điều kiện cơ sở có thể sử dụng.4. Đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu và tiêu
chuẩn thực hiện công việc :
C. Ghi nhớ:
- Nêu khái niệm, phân loại và vai trị của các chất khống - Đặc điểm và thành phần hoá học của các nguyên liệu khoáng
- Phương pháp xác định nhu cầu cung cấp khống cho các loại vật ni - Phương pháp xây dựng hỗn hợp thức ăn khống cho vật ni
- Tính tốn nhu cầu cung cấp khống cho các loại vật nuôi - Lựa chọn được nguyên liệu phối trộn hỗn hợp thức ăn
- Thực hiện xây dựng công thức phối trộn thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi - Địa chỉ 2-3 nhà cung cấp nguồn thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi ở Việt
67