5.1 Kết luận
Tổng đàn chó của 13 tỉnh vùng ĐBSCL từ năm 2017 đến năm 2020 dao động từ 1.059.727 đến 1.115.503 con và có tỷ lệ trung bình/tỉnh là 335.072 con. Tỷ lệ tiêm phịng của tồn vùng đạt từ 38,38% đến 45,72% và có tỷ lệ trung bình/tỉnh là 41,1%.
Số người tiêm phịng dại dự phịng từ năm 2017 đến năm 2020 tại 13 tỉnh/thành vùng ĐBSCL không tăng và giao động từ 155.594 người đến 175.396 người.
Từ năm 2018 đến tháng 8 năm 2021 tại ĐBSCL có 37 mẫu giám sát bệnh dại trên động vật dương tính, có 67 người chết vì bệnh dại.
Tỷ lệ chó có kháng thể kháng virus dại là 5,94% trên đàn chó thả rơng khơng tiêm phịng tại Bến Tre. Khơng có sự khác biệt về tỷ lệ kháng thể kháng virus dại trên chó ở các giống, lứa tuổi, giới tính và khu vực ni.
Tỷ lệ chó có kháng thể kháng virus dại tại các điểm thu gom chó ở TP. Cần Thơ là 14,13%. Các yếu tố như lứa tuổi, giống, giới tính, khu vực nuôi không ảnh hưởng đến khả năng sinh kháng thể kháng virus dại. Mèo tại nơi thu gom có kháng thể kháng virus dại chiếm tỷ lệ 1,69%.
Tỷ lệ chó kháng thể bảo hộ sau tiêm phịng bằng vaccine Rabisin®mono (Merial) tại tỉnh Kiên Giang là 79,08%. Khu vực, lứa tuổi, giống, thời điểm lấy mẫu sau tiêm phịng vaccine dại có ảnh hưởng đến khả năng sinh kháng thể. Yếu tố về giới tính khơng ảnh hưởng đến khả năng sinh miễn dịch của chó sau tiêm phịng vaccine dại.
Miễn dịch thụ động của chó con về tỷ lệ bảo hộ, hàm lượng kháng thể tỷ lệ thuận với chó mẹ và biến thiên theo tuổi sau tiêm phịng của chó mẹ và tuổi của chó con. Chó mẹ có thời gian sau tiêm phịng từ 10-12 tháng thơng thường khơng cịn đủ kháng thể để truyền cho chó con, và những chó con trên 6 tuần tuổi thì lượng kháng thể thụ động nhận từ mẹ cũng sẽ giảm dưới ngưỡng bảo hộ.
Tỷ lệ có kháng thể kháng virus dại trên dơi là 3,33%; và tại tỉnh Kiên Giang là 10% và Hậu Giang là 2,5%.
Cả 4 chủng 1230.2019, 20328-Ca Mau.18, 1231.2019 và chủng 1229.2019 Trà Vinh có khoảng cách di truyền gần gũi và tương đồng cao với chủng vaccine Pháp 93127FRA (vaccine RABISIN ngừa dại đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam).
5.2 Đề nghị
Nghiên cứu thêm về dịch tễ học bệnh dại trên động vật hoang dã, đặc biệt là loài dơi tại ĐBSCL.
Tiếp tục nghiên cứu kháng thể thụ động được truyền từ mẹ sang con . Tiếp tục nghiên cứu về dịch tễ học phân tử bệnh dại tại ĐBSCL.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Kiều Anh, Nguyễn Vĩnh Đông, Nguyễn Tuyết Thu, Ngô Châu Giang, Satoshi Inoue, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2012. Đặc điểm phân tử nucleoprotein của một số chủng loại virus dại lưu hành ở miền Bắc Việt Nam, 2010-2011. Tạp chí y học dự phòng Tập XXII, số 7(134) 2012
2. Chỉ thị số 31/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 06 tháng 7 năm 2017 về việc tăng cường các biện pháp cấp bách phịng, chống bệnh dại.
3. Cơng văn số 3596/BNN-TY của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 09 tháng 5 năm 2016 về việc tăng cường cơng tác phịng chống bệnh dại trên động vật.
4. Phạm Chung, 1999. Khảo sát một số đặc điểm dịch tể học bệnh dại ở chó Tp.HCM và biện pháp phịng chống thích hợp, Luận án thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Tp. HCM.
5. Nguyễn Thị Thùy Dung, 2009. Khảo sát tỷ lệ bảo hộ sau khi tiêm phòng vaccine dại trên đàn chó ni tại một số quận, huyện thuộc Tp. Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y, Trường Đại Học Cần Thơ.
6. Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh, 2009. Phân loại học lớp Thú (Mammalia) và Đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam. Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội 7. Đỗ Quang Hà và ctv, 2006. Nâng cao chất lượng phịng chống bệnh dại khu vực phía
Nam năm 2006, Viện Pasteur Tp.HCM. Tài liệu lưu hành nội bộ.
8. Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Thị Kiều Anh (2014). Vi rút dại và các phương pháp chẩn đoán. NXB Y học.
9. Nguyễn Bá Hiên và Nguyễn Minh Tâm, 2007. Giáo trình vi sinh vật – Bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nhà xuất bản Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Hiền (2012). Khảo sát hiệu quả miễn dịch sau tiêm phịng vacxin dại trên đàn chó ni tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y (số 4-2012) p1- 6.
11. Nguyễn Trần Hiển, 2010. Dịch tễ học phân tử bệnh dại ở Việt Nam. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ. Viện dịch tễ Trung ương. Bộ y tế.
12. Lê Văn Hùng, 2001. Giáo trình miễn dịch học thú y, Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh. 160 trang.
13. Nguyễn Văn Hùng, 2002. Khảo sát cơng tác phịng chống bệnh chó dại từ 1997 – 3/2002 tại Thành phố Vũng Tàu. Luận văn tốt nghiệp BSTY trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM 14. Bùi Quý Huy, 2002. Sổ tay phòng chống các bệnh từ động vật lây sang người. Nhà xuất
bản Nông Nghiệp. Hà Nội.
15. Lê Thị Bé Hương, 2010. Điều tra tình hình bệnh dại tại tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y. Đại Học Cần Thơ.
16. Nguyễn Thị Thanh Hương, Hoàng Văn Tân, Nguyễn Trần Hiển, 2012. Đặc điểm dịch tễ học bệnh dại trên người ở Việt Nam, 2009-2011. Tạp chí y học dự phịng Tập XXII, số 8(135) 2012.
17. Văn Đăng Kỳ, 2014. Làm thế nào để phịng chống bệnh dại, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, (số 6-2014) p93-96.
18. Phạm Sỹ Lăng và Lê Thị Tài, 2004. Thực Hành Điều trị Thú Y, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. 248 trang.
19. Phạm Sỹ Lăng, 2006. Kỹ thuật ni và phịng trị bệnh cho chó, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội. 174 trang.
20. Nguyễn Thị Ngọc Linh, 2010. Điều tra tình hình bệnh dại tại Thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y. Đại Học Cần Thơ.
21. Quách Tuyết Linh, 2010. Đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịch sau khi tiêm phịng vaccine dại trên đàn chó ni tại Thành Phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ thú y, Trường Đại Học Cần Thơ.
22. Trần Thị Bích Liên và Lê Anh Phụng, 2001. Virus thú y chuyên biệt. Tủ sách trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM.
23. Huỳnh Hữu Lợi, 2006. Cơng tác giám sát và kiểm sốt bệnh dại trên động vật tại Thành phố Hồ Chí Minh (1996 –2005). Chi Cục Thú Y Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu lưu hành nội bộ.
24. Nguyễn Thị Phước Ninh, 2005. Giáo trình bệnh truyền nhiễm chung. Tủ sách trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM. 77 trang.
25. Nguyễn Đắc Nguyên, 2006. Khảo sát tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ sau khi tiêm phòng vaccine dại tại một số quận huyện thuộc Tp. HCM, Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm Tp .HCM.
26. Trần Thanh Phong, 1996. Một số bệnh truyền nhiễm trên chó, Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.
27. Nguyễn Vĩnh Phước, 1978. Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội
28. QCVN 01-83:2011/BNNPTNT ban hành kèm theo Thông tư số 71/2011/TT- BNNPTNT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
29. Quyết định số 1622/QĐ-BYT và Hướng dẫn kèm theo ngày 08 tháng 05 năm 2014 của Bộ Y tế về phê duyệt “Hướng dẫn giám sát, phòng chống bệnh dại trên người”.
30. Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 13/02/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chương trình quốc gia khống chế và tiến tới loại trừ bệnh Dại, giai đoạn 2017 - 2021”
31. Quyết định số 2151/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chương trình quốc gia phịng, chống bệnh Dại, giai đoạn 2022-2030”;
32. Phạm Ngọc Quế, 2002. Bệnh dại và phịng dại cho người và chó, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp Hà Nội. 49 trang.
33. Phạm Nguyễn Minh Quý, 2007, Khảo sát tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ sau tiêm phịng vaccine dại tại một số quận, huyện thuộc Tp. Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
34. Lâm Ngọc Quỳnh, 2008. Khảo sát tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ sau khi tiêm phòng vaccine dại tại một số quận, huyện thuộc Tp. Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ thú y, Trường Đại Học Cần Thơ.
35. Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Hữu Đức, Lê Bá Bút; Phan Hữu Đức , 2013, Tạo miễn dịch ở ngựa bằng kháng nguyên dại tế bào vero tinh chế kết hợp tá chất montanide isa 50V2 để sản xuất kháng huyết thanh chống dại, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, (số 3-2013) p5- 11
36. Nguyễn Như Thanh, 1997. Vi sinh vật thú y. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. 260 trang.
37. Thông tư liên tịch số 16/2013/TTLT-BYT-BNN&PTNT ngày 27 tháng 5 năm 2013 về hướng dẫn phối hợp phòng, chống bệnh lây truyền từ động vật sang người.
38. Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn quy định về phịng, chống dịch bệnh động vật trên cạn.
39. Trần Anh Tuấn, 1999. Khảo sát tình hình dịch tễ bệnh dại tại TP. Hồ Chí Minh, Luận án Thạc sĩ khoa Nơng nghiệp, Trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.
40. Phan Ngọc Tuyết, Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Phạm Thị Thanh Thúy, Phạm Hồng Sơn (2018). Đánh giá hiệu lực vaccine phịng dại trên chó ni tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế, 2(2), 767-780.
41. Trần Đình Từ, 2013. Bệnh dại: những phát hiện mới (bài tổng hợp). Hội Thú y Việt Nam.
42. Trần Đình Từ, 2014. Bênh dại: những phát hiện mới, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, (số 3-2014) p62-70.
43. Dương Đình Thiện, 2001. Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y Học Hà Nội. 237 trang.
44. Hồ Thị Việt Thu, 2014. Giáo trình bệnh truyền nhiễm vật ni. NXB Đại học Cần Thơ, 45. Phạm Văn Ty, 2005. Virus hoc, Nhà xuất bản Giáo Dục. Hà Nội.
46. Đinh Kim Xuyến (2006), Nghiên cứu 214 trường hợp tử vong do dại 2001-2005. Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 92/Ttg của Thủ tướng Chính phủ về phòng chống bệnh dại.
Tiếng Anh
47. Ahmed, K., Phommachanh, P., Vorachith, P., Matsumoto, T., Lamaningao, P., Mori, D., ... & Nishizono, A. (2015). Molecular epidemiology of rabies viruses circulating in two
rabies endemic provinces of Laos, 2011–2012: regional diversity in Southeast Asia. PLoS neglected tropical diseases, 9(3), e0003645.
48. Albertini, A. A. V., Schoehn, G., Weissenhorn, W., and Ruigrok, R. W. H. (2008). Structural aspects of rabies virus replication. Cellular and Molecular Life Sciences, 65(2), 282-294.
49. Albertini, A. A., Baquero, E., Ferlin, A., and Gaudin, Y. (2012). Molecular and cellular aspects of rhabdovirus entry. Viruses, 4(1), 117-139.
50. Albertini, A. A., Ruigrok, R. W., and Blondel, D. (2011). Rabies virus transcription and replication. Advances in virus research, 79, 1-22.
51. Aliyu, T. B., De, N., Yenda, E. N., & Lynn, M. (2010). Prevalence of rabies virus antigens in apparently healthy dogs in Yola, Nigeria. The Research, 2(2), 1553-9865. 52. Allendorf, S. D., Cortez, A., Heinemann, M. B., Harary, C. M. A., Antunes, J. M. A.,
Peres, M. G., ... & Megid, J. (2012). Rabies virus distribution in tissues and molecular characterization of strains from naturally infected non-hematophagous bats. Virus research, 165(2), 119-125.
53. Allsopp, T. E., and Fazakerley, J. K. (2000). Altruistic cell suicide and the specialized case of the virus-infected nervous system. Trends in neurosciences, 23(7), 284-290. 54. Arguin, P. M., Murray-Lillibridge, K., Miranda, M. E., Smith, J. S., Calaor, A. B., &
Rupprecht, C. E. (2002). Serologic evidence of Lyssavirus infections among bats, the Philippines. Emerging Infectious Diseases, 8(3), 258.
55. Badrane, H., and Tordo, N. (2001). Host switching in Lyssavirus history from the Chiroptera to the Carnivora orders. Journal of virology, 75(17), 8096-8104.
56. Begeman, L., GeurtsvanKessel, C., Finke, S., Freuling, C. M., Koopmans, M., Müller, T., and Kuiken, T. (2018). Comparative pathogenesis of rabies in bats and carnivores, and implications for spillover to humans. The Lancet Infectious Diseases, 18(4), e147- e159.
57. Berndtsson, L. T., Nyman, A. K. J., Rivera, E., & Klingeborn, B. (2011). Factors associated with the success of rabies vaccination of dogs in Sweden. Acta Veterinaria Scandinavica, 53(1), 1-7.
58. Berndtsson, L. T., Nyman, A. K. J., Rivera, E., and Klingeborn, B. (2011). Factors associated with the success of rabies vaccination of dogs in Sweden. Acta Veterinaria Scandinavica, 53(1), 1-7.
59. Binkley, L., Deressa, A., Shi, M., Jara, M., Escobar, L. E., Mauldin, M. R., MathenyA., O'Quin J., Pieracci E. G., Kling C., Hartloge C., Yimer Y., Abate E., Gebreyes W., Reynolds M., Belay E., Shifer M., Nakazawaa Y. and Velasco-Villa, A. (2021). Use of partial N-gene sequences as a tool to monitor progress on rabies control and elimination efforts in Ethiopia. Acta tropica, 221, 106022.
60. Birhane, M. G., Cleaton, J. M., Monroe, B. P., Wadhwa, A., Orciari, L. A., Yager, P., ... and Wallace, R. M. (2017). Rabies surveillance in the United States during 2015. Journal of the American Veterinary Medical Association, 250(10), 1117-1130.
61. Callaway, E. M., and Luo, L. (2015). Monosynaptic circuit tracing with glycoprotein- deleted rabies viruses. Journal of Neuroscience, 35(24), 8979-8985.
62. Carneiro, A. J., Franke, C. R., Stöcker, A., Dos Santos, F., de Sá, J. E. Ú., Moraes-Silva, E., ... & Drexler, J. F. (2010). Rabies virus RNA in naturally infected vampire bats, northeastern Brazil. Emerging Infectious Diseases, 16(12), 2004.
63. Castel, G., Chtéoui, M., Caignard, G., Préhaud, C., Méhouas, S., Réal, E., Jallet C., Jacob Y., Ruigrok R. W. H., and Tordo, N. (2009). Peptides that mimic the amino- terminal end of the rabies virus phosphoprotein have antiviral activity. Journal of virology, 83(20), 10808-10820.
64. Centers for Disease Control and Prevention - CDC, Rabies Photos: Vaccines Recommended for Travel and Some Specific Groups. A hospitalized human rabies
victim in restraints. PHIL Photo ID# 2539.
https://www.cdc.gov/vaccines/vpd/rabies/public/photos.html. Truy cập ngày 15/12/2021.
65. Cliquet, F., McElhinney, L. M., Servat, A., Boucher, J. M., Lowings, J. P., Goddard, T., Mansfield K. L. and Fooks, A. R. (2004). Development of a qualitative indirect ELISA for the measurement of rabies virus-specific antibodies from vaccinated dogs and cats. Journal of Virological Methods, 117(1), 1-8.
66. Chakrabarti, P. (2010). " Living versus Dead":: The Pasteurian Paradigm and Imperial Vaccine Research. Bulletin of the History of Medicine, 387.
67. Chastant‐Maillard, S., Guillemot, C., Feugier, A., Mariani, C., Grellet, A., and Mila, H. (2017). Reproductive performance and pre‐weaning mortality: Preliminary analysis of 27,221 purebred female dogs and 204,537 puppies in France. Reproduction in Domestic Animals, 52, 158-162.
68. Cheema, G. (2015). Historical Notes: Rabies, Anti-Rabic Vaccine and the Raj. Indian J. Hist. Sci, 50, 514-520.
69. Chiou, H. Y., Jeng, C. R., Wang, H. Y., Inoue, S., Chan, F. T., Liao, J. W., ... & Pang, V. F. (2016). Pathology and molecular detection of rabies virus in ferret badgers associated with a rabies outbreak in Taiwan. Journal of Wildlife Diseases, 52(1), 57-69. 70. Christian, K. A., Blanton, J. D., Auslander, M., and Rupprecht, C. E. (2009). Epidemiology of rabies post-exposure prophylaxis—United States of America, 2006– 2008. Vaccine, 27(51), 7156-7161.
71. Davis, A. D., Rudd, R. J., & Bowen, R. A. (2007). Effects of aerosolized rabies virus exposure on bats and mice. The Journal of infectious diseases, 195(8), 1144-1150. 72. Davis, B. M., Rall, G. F., and Schnell, M. J. (2015). Everything you always wanted to
know about rabies virus (but were afraid to ask). Annual review of virology, 2, 451-471. 73. Delgado, S., and Cármenes, P. (1997). Immune response following a vaccination campaign against rabies in dogs from northwestern Spain. Preventive veterinary medicine, 31(3-4), 257-261.
74. Dupuis, M., Brunt, S., Appler, K., Davis, A., and Rudd, R. (2015). Comparison of automated quantitative reverse transcription-PCR and direct fluorescent-antibody detection for routine rabies diagnosis in the United States. Journal of clinical microbiology, 53(9), 2983-2989.
75. Dürr, S., Naïssengar, S., Mindekem, R., Diguimbye, C., Niezgoda, M., Kuzmin, I., and Zinsstag, J. (2008). Rabies diagnosis for developing countries. PLoS neglected tropical diseases, 2(3), e206.
76. EFSA. (2006). Assessment of the risk of rabies introduction into the UK, Ireland, Sweden, Malta, as a consequence of abandoning the serological test measuring protective antibodies to rabies. EFSA Journal, 436, 1–54.
77. Etessami, R., Conzelmann, K. K., Fadai-Ghotbi, B., Natelson, B., Tsiang, H., and Ceccaldi, P. E. (2000). Spread and pathogenic characteristics of a G-deficient rabies