Bệnh dại cĩ nhiều trung gian truyền bệnh như chĩ, mèo, dơi, chuột, … và vật chủ cuối cùng chính là con người. Do đĩ để xây dựng quy trình phịng bệnh dại trên động vật và người cần phải giảm thiểu các nguồn truyền lây virus dại, giảm thiểu số người bị tử vong do bệnh Dại. Một số giải pháp quan trọng bao gồm:
4.6.4.1 Quản lý đàn chĩ, mèo
Chính quyền địa phương (cấp xã) tổ chức quản lý việc nuơi chĩ, mèo trên địa bàn: lập danh sách hộ nuơi hoặc sổ quản lý chĩ, mèo, hàng năm cập nhật số liệu chĩ, mèo cần tiêm phịng trước đợt tiêm phịng tập trung để cung cấp cho cơ quan thú y;
Chủ nuơi chĩ, mèo cĩ nhiệm vụ thơng báo với chính quyền địa phương về số lượng, giống, tình trạng tiêm phịng vaccine,…. Chủ nuơi chĩ, mèo phải cĩ biện pháp quản lý chĩ, mèo (nhốt, xích) và giữ chúng trong khuơn viên gia đình, hạn chế thả rong trong
nhà, ngồi đường. Ở nơi cơng cộng, nơi đơng dân cư, khu đơ thị khi đưa chĩ ra ngồi, phải nhốt, giữ chĩ trong chuồng, cũi hoặc phải rọ mõm và cĩ người dắt.
Đối với chĩ, mèo hoang phải tiến hành quây bắt để tiêm phịng vaccine dại, cĩ thể thống kê số lượng để thuận tiện cho việc quản lý, đồng thời thành lập các tổ chức nhân đạo chăm sĩc chĩ, mèo hoang. Vận động người dân khai báo khi phát hiện chĩ, mèo hoang cho chính quyền địa phương để xử lý kịp thời.
Chính quyền các cấp phải nhanh chống xử lý các ổ dịch bệnh xảy ra. Tiến hành tiêu hủy chĩ, mèo mắc bệnh dại. Nếu chĩ, mèo nghi mắc bệnh dại khi cắn, cào người thì phải nhốt theo dõi trong 90 ngày dù cĩ hay khơng cĩ tiêm vaccine. Chĩ, mèo nghi nhiễm bệnh dại phải nhốt, theo dõi trong 15 ngày.
4.6.4.2 Tiêm phịng vaccine dại cho chĩ mèo
Tất cả chĩ, mèo trong diện tiêm phịng bắt buộc phải được tiêm vaccine phịng bệnh dại, bảo đảm mỗi con được tiêm ít nhất 1 lần trong năm và nâng cao tỷ lệ tiêm phịng. Tổ chức tháng cao điểm tiêm phịng vaccine dại cho chĩ, mèo (tháng 3 – 4 hằng năm) thực hiện tiêm bổ sung chĩ bị bỏ sĩt hoặc mới phát sinh. Vaccine tiêm phịng bệnh dại cho chĩ, mèo phải cĩ trong danh mục vaccine, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hố chất dùng trong thú y được phép lưu hành tại Việt Nam và phải được bảo quản, sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc của cơ quan thú y.
Chủ nuơi chĩ, mèo phải chấp hành tiêm phịng vaccine dại cho chĩ, mèo nuơi. Nếu khơng chấp hành sẽ bị xử phạt vi phạm theo quy định pháp luật. Chĩ, mèo sau tiêm phịng vaccine dại sẽ được cơ quan thú y cấp giấy hoặc mã vạch chứng nhận tiêm phịng theo quy định. Sau tiêm phịng, chủ vật nuơi cĩ trách nhiệm theo dõi và giám sát các biểu hiện bất thường của chĩ, mèo. Nếu phát hiện con vật cĩ biểu hiện bất thường hoặc vơ cớ cắn, cào người, động vật khác thì phải nhốt ngay con vật đĩ, con vật đã bị cắn, cào để theo dõi và báo ngay cho chính quyền địa phương.
Khuyến cáo chủ vật nuơi tiến hành tẩy giun sán cho chĩ, mèo định kỳ và trước khi tiêm vaccine bệnh dại từ 7 – 10 ngày, để nâng cao hiệu quả đáp ứng miễn dịch sau tiêm phịng. Chủ vật nuơi nên chủ động tiêm phịng dại cho chĩ, mèo trước khi phối giống để tăng hàm lượng kháng thể mẹ truyền và nâng cao tỷ lệ bảo hộ cho đàn con, vì chĩ mẹ cĩ thời gian sau tiêm phịng từ 10 - 12 tháng thường khơng cịn đủ kháng thể để truyền cho chĩ con, và những chĩ con trên 6 tuần tuổi thì lượng kháng thể thụ động nhận từ mẹ cũng sẽ giảm dưới ngưỡng bảo hộ.
Sau tiêm phịng Chính quyền địa phương cĩ thể lấy mẫu để kiểm tra hiệu quả đáp ứng miễn dịch sau tiêm phịng vaccine bệnh dại 21 ngày. Nếu tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phịng đạt kết quả thấp thì phải tổ chức tiêm phịng lại. Nghiên cứu, sản xuất các test kit chẩn đốn nhanh nhằm phát hiện kháng thể virus dại đang lưu hành tại Việt Nam hỗ trợ cơng tác đánh giá hiệu quả sau tiêm phịng vaccine dại, phát hiện các dạng dại tiềm ẩn trên chĩ, mèo và một số động vật khác.
4.6.4.3 Điều trị dự phịng cho người sau phơi nhiễm
Người bị chĩ, mèo cào cắn phải được đưa đến cơ quan y tế dự phịng để kiểm tra và tiêm phịng kịp thời, đồng thời nhốt chĩ, mèo lại để theo dõi 15 ngày. Trường hợp khơng biết rõ nguồn gốc của con chĩ, mèo đã cắn người thì phải áp dụng ngay các biện pháp điều trị dự phịng cho người như bị chĩ, mèo dại cắn. Để chủ động phịng, chống bệnh dại trên đàn chĩ, mèo bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an tồn tính mạng con người; các hộ chăn nuơi chĩ, mèo cần thực hiện tốt “5 khơng”: Khơng nuơi chĩ, mèo khi chưa khai báo với chính quyền địa phương; Khơng nuơi chĩ, mèo khơng được tiêm vắc xin phịng bệnh dại; Khơng nuơi chĩ thả rơng; Khơng để chĩ cắn người; Khơng nuơi chĩ, mèo gây ơ nhiễm mơi trường.
Xây dựng kế hoạch quốc gia về cung ứng, sử dụng vaccine phịng dại cho người bị chĩ cắn, người cĩ nguy cơ cao phơi nhiễm bệnh dại. Kiện tồn và mở rộng số lượng các điểm tiêm vaccine và huyết thanh kháng dại phục vụ cơng tác điều trị dự phịng, đảm bảo khả năng dễ tiếp cận, giá thành thấp, đặc biệt ở khu vực cĩ nguy cơ cao. Tại cơ sở tiêm phịng đảm bảo đủ trang thiết bị, vaccine và huyết thanh kháng dại đã được cấp phép sử dụng cĩ chất lượng cao, an tồn, ít phản ứng phụ cho các điểm tiêm phịng.
Khuyến khích các địa phương hỗ trợ tiêm vaccine miễn phí cho người nghèo ở khu vực cĩ nguy cơ cao như vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khĩ khăn. Khuyến cáo tiêm vaccine dự phịng trước phơi nhiễm cho người cĩ nguy cơ cao như người ở trong vùng dịch, vùng cĩ nguy cơ mắc bệnh dại cao, các cán bộ thú y địa phương, người hành nghề thú y chuyên điều trị bệnh cho chĩ, mèo,….
4.6.4.4 Hồn thiện các văn bảng quy phạm pháp luật, tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mức độ nguy hiểm của bệnh Dại
Hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật theo hướng răn đe và nâng cao nhận thức của người nuơi chĩ, mèo về mức độ nguy hiểm của bệnh dại. Cĩ thể xem xét tăng mức xử phạt vi phạm trong phịng, chống bệnh dại ở động vật. Kinh phí thực hiện tiêm phịng do chủ vật nuơi thanh tốn hoặc do chính quyền địa phương xem xét hỗ trợ tiêm phịng vaccine dại.
Tuyên truyền phổ biến các văn bản pháp luật, các chính sách của Nhà nước về phịng, chống bệnh dại; các quy định liên quan và trách nhiệm của người nuơi chĩ, mèo. Tuyên truyền về việc hạn chế nuơi chĩ, mèo, nếu gia đình cĩ nhu cầu nuơi thì chỉ nên nuơi 01 con để giảm tổng đàn chĩ, mèo của Việt Nam. Nếu chủ vật nuơi khơng đủ điều kiện kinh tế nuơi dưỡng, cĩ thể hạn chế số lần đẻ trong suốt đời sống của chĩ, mèo để giảm số lượng chĩ mèo hoang.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về sự nguy hiểm của bệnh dại và các biện pháp phịng chống bệnh dại ở người; hướng dẫn người bị chĩ cắn xử lý y tế ban đầu ngay sau khi bị chĩ cắn và đến các cơ sở y tế để được điều trị dự phịng kịp thời. Tăng cường vận động cộng đồng cùng tham gia giám sát, phịng chống bệnh dại trên
người và động vật. Phát động và tổ chức ngày "Thế giới phịng chống bệnh dại" vào ngày 28/9 hàng năm tại Việt Nam. Tuyên truyền việc xây dựng vùng an tồn bệnh dại.
4.6.4.5 Nâng cao năng lực chuyên mơn, giám sát, chẩn đốn và xét nghiệm trong phịng chống bệnh dại
Chuẩn hĩa chương trình tập huấn và tài liệu đào tạo về phịng chống bệnh dại cho hệ thống y tế, thú y về vaccine phịng bệnh dại cho người và động vật; kỹ năng thu thập, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm động vật nghi mắc bệnh dại, bảo đảm an tồn cho người thực hiện và chất lượng của mẫu; quản lý đàn chĩ địa phương, kỹ năng bắt chĩ, mèo thả rơng; kỹ năng truyền thơng cộng đồng trong cơng tác phịng, chống bệnh dại.
Tập huấn kỹ năng điều tra, giám sát, chẩn đốn xác định bệnh dại (ở chĩ và ở người), phân tích tình hình dịch tễ, xác định vùng, nhĩm người cĩ nguy cơ lây truyền bệnh dại, tiêm phịng vaccine dại cho chĩ, mèo và cho người cĩ nguy cơ cao, xử trí vết cắn và điều trị dự phịng dại cho người bị chĩ, mèo cắn, xử lý ổ dịch bệnh dại.
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận
Tổng đàn chĩ của 13 tỉnh vùng ĐBSCL từ năm 2017 đến năm 2020 dao động từ 1.059.727 đến 1.115.503 con và cĩ tỷ lệ trung bình/tỉnh là 335.072 con. Tỷ lệ tiêm phịng của tồn vùng đạt từ 38,38% đến 45,72% và cĩ tỷ lệ trung bình/tỉnh là 41,1%.
Số người tiêm phịng dại dự phịng từ năm 2017 đến năm 2020 tại 13 tỉnh/thành vùng ĐBSCL khơng tăng và giao động từ 155.594 người đến 175.396 người.
Từ năm 2018 đến tháng 8 năm 2021 tại ĐBSCL cĩ 37 mẫu giám sát bệnh dại trên động vật dương tính, cĩ 67 người chết vì bệnh dại.
Tỷ lệ chĩ cĩ kháng thể kháng virus dại là 5,94% trên đàn chĩ thả rơng khơng tiêm phịng tại Bến Tre. Khơng cĩ sự khác biệt về tỷ lệ kháng thể kháng virus dại trên chĩ ở các giống, lứa tuổi, giới tính và khu vực nuơi.
Tỷ lệ chĩ cĩ kháng thể kháng virus dại tại các điểm thu gom chĩ ở TP. Cần Thơ là 14,13%. Các yếu tố như lứa tuổi, giống, giới tính, khu vực nuơi khơng ảnh hưởng đến khả năng sinh kháng thể kháng virus dại. Mèo tại nơi thu gom cĩ kháng thể kháng virus dại chiếm tỷ lệ 1,69%.
Tỷ lệ chĩ kháng thể bảo hộ sau tiêm phịng bằng vaccine Rabisin®mono (Merial) tại tỉnh Kiên Giang là 79,08%. Khu vực, lứa tuổi, giống, thời điểm lấy mẫu sau tiêm phịng vaccine dại cĩ ảnh hưởng đến khả năng sinh kháng thể. Yếu tố về giới tính khơng ảnh hưởng đến khả năng sinh miễn dịch của chĩ sau tiêm phịng vaccine dại.
Miễn dịch thụ động của chĩ con về tỷ lệ bảo hộ, hàm lượng kháng thể tỷ lệ thuận với chĩ mẹ và biến thiên theo tuổi sau tiêm phịng của chĩ mẹ và tuổi của chĩ con. Chĩ mẹ cĩ thời gian sau tiêm phịng từ 10-12 tháng thơng thường khơng cịn đủ kháng thể để truyền cho chĩ con, và những chĩ con trên 6 tuần tuổi thì lượng kháng thể thụ động nhận từ mẹ cũng sẽ giảm dưới ngưỡng bảo hộ.
Tỷ lệ cĩ kháng thể kháng virus dại trên dơi là 3,33%; và tại tỉnh Kiên Giang là 10% và Hậu Giang là 2,5%.
Cả 4 chủng 1230.2019, 20328-Ca Mau.18, 1231.2019 và chủng 1229.2019 Trà Vinh cĩ khoảng cách di truyền gần gũi và tương đồng cao với chủng vaccine Pháp 93127FRA (vaccine RABISIN ngừa dại đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam).
5.2 Đề nghị
Nghiên cứu thêm về dịch tễ học bệnh dại trên động vật hoang dã, đặc biệt là lồi dơi tại ĐBSCL.
Tiếp tục nghiên cứu kháng thể thụ động được truyền từ mẹ sang con . Tiếp tục nghiên cứu về dịch tễ học phân tử bệnh dại tại ĐBSCL.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Kiều Anh, Nguyễn Vĩnh Đơng, Nguyễn Tuyết Thu, Ngơ Châu Giang, Satoshi Inoue, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2012. Đặc điểm phân tử nucleoprotein của một số chủng loại virus dại lưu hành ở miền Bắc Việt Nam, 2010-2011. Tạp chí y học dự phịng Tập XXII, số 7(134) 2012
2. Chỉ thị số 31/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 06 tháng 7 năm 2017 về việc tăng cường các biện pháp cấp bách phịng, chống bệnh dại.
3. Cơng văn số 3596/BNN-TY của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn ngày 09 tháng 5 năm 2016 về việc tăng cường cơng tác phịng chống bệnh dại trên động vật.
4. Phạm Chung, 1999. Khảo sát một số đặc điểm dịch tể học bệnh dại ở chĩ Tp.HCM và biện pháp phịng chống thích hợp, Luận án thạc sĩ Khoa học Nơng Nghiệp trường Đại Học Nơng Lâm Tp. HCM.
5. Nguyễn Thị Thùy Dung, 2009. Khảo sát tỷ lệ bảo hộ sau khi tiêm phịng vaccine dại trên đàn chĩ nuơi tại một số quận, huyện thuộc Tp. Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y, Trường Đại Học Cần Thơ.
6. Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh, 2009. Phân loại học lớp Thú (Mammalia) và Đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam. Nxb. Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ, Hà Nội 7. Đỗ Quang Hà và ctv, 2006. Nâng cao chất lượng phịng chống bệnh dại khu vực phía
Nam năm 2006, Viện Pasteur Tp.HCM. Tài liệu lưu hành nội bộ.
8. Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Thị Kiều Anh (2014). Vi rút dại và các phương pháp chẩn đốn. NXB Y học.
9. Nguyễn Bá Hiên và Nguyễn Minh Tâm, 2007. Giáo trình vi sinh vật – Bệnh truyền nhiễm vật nuơi, Nhà xuất bản Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Hiền (2012). Khảo sát hiệu quả miễn dịch sau tiêm phịng vacxin dại trên đàn chĩ nuơi tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y (số 4-2012) p1- 6.
11. Nguyễn Trần Hiển, 2010. Dịch tễ học phân tử bệnh dại ở Việt Nam. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ. Viện dịch tễ Trung ương. Bộ y tế.
12. Lê Văn Hùng, 2001. Giáo trình miễn dịch học thú y, Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh. 160 trang.
13. Nguyễn Văn Hùng, 2002. Khảo sát cơng tác phịng chống bệnh chĩ dại từ 1997 – 3/2002 tại Thành phố Vũng Tàu. Luận văn tốt nghiệp BSTY trường ĐH Nơng Lâm Tp.HCM 14. Bùi Quý Huy, 2002. Sổ tay phịng chống các bệnh từ động vật lây sang người. Nhà xuất
bản Nơng Nghiệp. Hà Nội.
15. Lê Thị Bé Hương, 2010. Điều tra tình hình bệnh dại tại tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y. Đại Học Cần Thơ.
16. Nguyễn Thị Thanh Hương, Hồng Văn Tân, Nguyễn Trần Hiển, 2012. Đặc điểm dịch tễ học bệnh dại trên người ở Việt Nam, 2009-2011. Tạp chí y học dự phịng Tập XXII, số 8(135) 2012.
17. Văn Đăng Kỳ, 2014. Làm thế nào để phịng chống bệnh dại, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, (số 6-2014) p93-96.
18. Phạm Sỹ Lăng và Lê Thị Tài, 2004. Thực Hành Điều trị Thú Y, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp Hà Nội. 248 trang.
19. Phạm Sỹ Lăng, 2006. Kỹ thuật nuơi và phịng trị bệnh cho chĩ, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội. 174 trang.
20. Nguyễn Thị Ngọc Linh, 2010. Điều tra tình hình bệnh dại tại Thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y. Đại Học Cần Thơ.
21. Quách Tuyết Linh, 2010. Đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịch sau khi tiêm phịng vaccine dại trên đàn chĩ nuơi tại Thành Phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ thú y, Trường Đại Học Cần Thơ.
22. Trần Thị Bích Liên và Lê Anh Phụng, 2001. Virus thú y chuyên biệt. Tủ sách trường ĐH Nơng Lâm Tp.HCM.
23. Huỳnh Hữu Lợi, 2006. Cơng tác giám sát và kiểm sốt bệnh dại trên động vật tại Thành phố Hồ Chí Minh (1996 –2005). Chi Cục Thú Y Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu lưu hành nội bộ.
24. Nguyễn Thị Phước Ninh, 2005. Giáo trình bệnh truyền nhiễm chung. Tủ sách trường ĐH Nơng Lâm Tp.HCM. 77 trang.
25. Nguyễn Đắc Nguyên, 2006. Khảo sát tỷ lệ chĩ cĩ kháng thể bảo hộ sau khi tiêm phịng vaccine dại tại một số quận huyện thuộc Tp. HCM, Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuơi Thú Y, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp .HCM.
26. Trần Thanh Phong, 1996. Một số bệnh truyền nhiễm trên chĩ, Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.
27. Nguyễn Vĩnh Phước, 1978. Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp Hà Nội
28. QCVN 01-83:2011/BNNPTNT ban hành kèm theo Thơng tư số 71/2011/TT- BNNPTNT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.
29. Quyết định số 1622/QĐ-BYT và Hướng dẫn kèm theo ngày 08 tháng 05 năm 2014 của