MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2030, TẨM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Trang 81 - 85)

1. Các tiêu chí lựa chọn mơ hình

- Việc nghiên cứu qui hoạch tổ chức không gian Vùng huyện Tân Phú phải trên cơ sở

lựa chọn mơ hình phát triển mang tính chiến lược, khai thác các lợi thế của từng tiểu vùng, phát huy lợi thế toàn vùng - đáp ứng linh hoạt với những biến đổi của thị trường. - Đồng thời trên cơ sở bối cảnh phát triển tương lai, tầm nhìn và các mục tiêu phát

triển của vùng, đánh giá các tiềm năng, lợi thế và các nguồn lực của vùng.

2. Mơ hình phát triển

2.1. Mơ hình 1: Mơ hình phát triển phân tán – gắn với các trục phát triển kinh tế đô thị: không quá tập trung vào các khu vực trung tâm huyện lỵ, các tiểu vùng được phát triển đồng đều.

- Nội dung: Cơ sở của phương án là tạo các nguồn lực về đơ thị hóa – phát triển đô thị

trên cơ sở các vùng phát triển kinh tế được phân bố đều trên địa bàn huyện, tạo nên sự phát triển đồng bộ trong huyện.

 Vùng phát triển thương mại – dịch vụ gắn với thị trấn Tân Phú với bán kính ảnh hưởng 3 – 5 km là hạt nhân trung tâm toàn vùng.

 Vùng phát triển công nghiệp: tập trung tại khu công nghiệp Tân Phú.

 Vùng phát triển du lịch: tập trung phần lớn khu vực phía Bắc huyện, và một số khu

vực gắn kết với các hồ đập và có cảnh quan thiên nhiên đẹp. Ngoài ra, rừng Quốc gia Nam Cát Tiên cũng sẽ là hạt nhân phát triển phía Đơng Bắc về du lịch của Tỉnh với loại hình phát triển khai thác du lịch gắn với bảo vệ rừng kết hợp du lịch tham quan, nghiên cứu, sinh thái.

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

 Các trục giao thông động lực: Quốc lộ 20, ĐT.Tà Lài – Trà Cổ (ĐT.774B) và các

tuyến đường huyện, …

 Bên cạnh các khu vực trên cần quan tâm tới các khu trung tâm các xã và các khu vực quy hoạch các điểm dân cư nông thôn (trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới). Đây là yếu tố quan trọng để phát triển và hiện đại hóa nơng nghiệp + nông thôn và nông dân.

- Ưu điểm: tạo sự phát triển đồng đều trên địa bàn Huyện, giảm thiểu khoảng cách, thu

nhập giữa đô thị và nông thôn.

- Nhược điểm: không tạo được sự phát triển tập trung, là động lực, đầu tàu cho cả khu

vực phát triển.

2.2. Mơ hình 2: Mơ hình phát triển tập trung theo cụm và phân theo các trục hành lang kinh tế (đường cao tốc TP.HCM - Dầu Giây-Đà Lạt, QL.20, ĐT.Tà lài-Trà Cổ).

- Nội dung: Đầu tư phát triển thị trấn Tân Phú + KCN Tân Phú + khu vực phát triển

thương mại dịch vụ tại khu vực hai bên QL.20 kéo dài về phía Đơng đến khu vực chợ Phương Lâm – đô thị Phú Lâm thành trung tâm phát triển của huyện.

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam – BXD 73

 Các khu vực trung tâm xã sẽ phát triển theo các trục hành lang chính gắn kết với

dân cư hiện hữu và vùng nguyên liệu, vùng sản xuất.

 Vùng phát triển thương mại – dịch vụ: khu vực thị trấn Tân Phú phát triển dọc

theo hai bên quốc lộ 20 kéo dài đến chợ Phương Lâm thuộc xã Phú Lâm - được định hướng là đô thị loại V.

 Vùng phát triển công nghiệp: tập trung tại khu công nghiệp Tân Phú và xã Phú

Thanh.

 Vùng phát triển du lịch: tập trung phần lớn khu vực phía Bắc huyện, và một số

khu vực gắn kết với các hồ đập và có cảnh quan thiên nhiên đẹp. Ngồi ra, rừng Quốc gia Nam Cát Tiên cũng sẽ là hạt nhân phát triển phía Đơng Bắc về du lịch của Tỉnh với loại hình phát triển khai thác du lịch gắn với bảo vệ rừng kết hợp du lịch tham quan, nghiên cứu, sinh thái.

- Ưu điểm: tạo được cực phát triển tập trung, đồng thời phát triển gắn kết hữu cơ các

khu vực đô thị, trung tâm xã theo các trục hành lang chính cũng như với các vùng phát triển kinh tế khác trên địa bàn.

- Nhược điểm: nguồn lực đầu tư trong giai đoạn ngắn hạn cho các khu vực nơng thơn

cịn hạn chế, …

Hình 18. Mơ hình 2: Phát triển tập trung theo cụm và phân theo các trục hành lang

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

3. Lựa chọn phương án:

3.1. Các tiêu chí lựa chọn phương án

a. Tiêu chí kiểm sốt phát triển:

u cầu về quản lý trong mơ hình 2 ở mức độ thấp hơn mơ hình 1. Đối với mơ hình 2, sự cách biệt giữa đơ thị và nơng thơn khơng q lớn, trình độ quản lý và kiểm sốt phát triển vừa phải, do quy mơ đơ thị trung tâm được dự báo vừa phải, khơng q lớn.

b. Tiêu chí về giảm tiêu hao năng lượng

Tiêu hao năng lượng được đánh giá là thấp nhất khi các khu vực sản xuất được bố trí gần nguồn tiêu thụ. Tại huyện Tân Phú, khu vực phát triển cơng nghiệp – là loại hình tiêu thụ năng lượng lớn – bố trí tiếp giáp khu vực phát triển đơ thị và tiếp giáp với nguồn cung từ các trạm cung cấp điện tại chỗ - đạt được yêu cầu trên.

c. Tiêu chí về khả năng thích nghi với thời kỳ hậu cơng nghiệp

- Là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá tính bền vững của Vùng.

- Sự phát triển các đô thị tương đối phân tán, với các chức năng đô thị rõ ràng.

 Các khu vực đô thị gắn với phát triển công nghiệp, thương mại – dịch vụ là các đô

thị đa chức năng – đáp ứng linh hoạt mọi biến động của yếu tố bên trong cũng như bên ngồi. Quy mơ đơ thị càng lớn, cơ hội chuyển đổi và thích nghi với giai đoạn phát triển hậu công nghiệp càng cao.

 Các khu vực đô thị gắn với vùng phát triển du lịch, vùng sản xuất nông nghiệp là

các đô thị sinh thái, hồn tồn thích nghi với thời kỳ hậu cơng nghiệp.

d. Tiêu chí về khả năng khai thác lợi thế vùng:

Tiêu chí này đánh giá chủ yếu khả năng khai thác một cách hiệu quả nhất các yếu tố lợi thế của vùng như lợi thế về vị trí cửa ngõ, giao thơng, vùng sản xuất cơng nghiệp, du lịch, thương mại – dịch vụ, vùng sản xuất nông nghiệp chất lượng cao, vùng phát triển và bảo vệ rừng, ...

e. Tiêu chí về bảo vệ mơi trường sinh thái.

Trong các mơ hình phát triển, khung bảo vệ mơi trường sinh thái cảnh quan đều được xác định là đảm bảo các yêu cầu thiết yếu về bảo vệ các giá trị cảnh quan quý báu trong vùng như rừng Quốc gia Nam Cát Tiên, khu vực các bàu, hồ cảnh quan, các vùng cây ăn trái kết hợp phát triển du lịch sinh thái, ….

f. Tiêu chí về phân vùng tạo động lực phát triển

Việc phân bố hợp lý các trung tâm phát triển sẽ tạo động lực phát triển hài hòa, giảm khoảng cách giữa các tiểu vùng.

- Các trục giao thông động lực: tuyến cao tốc TP.HCM - Dầu Giây - Đà Lạt, Quốc

lộ 20, ĐT.Tà Lài – Trà Cổ và các tuyến đường huyện, …

- Phân vùng phát triển: trên cơ sở phân vùng phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch, công nghiệp, vùng phát triển rừng và phát triển cây ăn trái, …

3.2. Đánh giá lựa chọn phương án

Trên cơ sở các tiêu chí đánh giá nêu trên, mơ hình 2 là mơ hình được đánh giá là có nhiều ưu điểm hơn mơ hình 1 với các lý do sau:

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam – BXD 75

- Phát huy được tiềm năng và thế mạnh của vùng, phát triển hệ thống các đô thị trong mối liên kết nội tại của vùng, liên kết chặc chẽ với các trung tâm tiểu vùng. - Đặc biệt là xét trên các tiêu chí về giảm thiểu tiêu hao năng lượng, tiêu chí bảo vệ

mơi trường sinh thái, và khai thác lợi thế vùng, tiêu chí về phân vùng tạo động lực phát triển.

Do đó, mơ hình 2 được lựa chọn làm mơ hình liên kết phát triển vùng huyện Tân Phú.

Hình 19. Sơ đồ mơ hình phát triển –Phương án chọn

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2030, TẨM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Trang 81 - 85)