TỔ CHỨC HỆ THỐNG HẠ TẦNG XÃ HỘI VÀ DỊCH VỤ

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2030, TẨM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Trang 122 - 128)

1. Phân bố các vùng Thương mại dịch vụ

1.1. Quan điểm:

 Phát triển ngành thương mại trên cơ sở phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của Tỉnh; phát huy nội lực và sử dụng tốt mọi nguồn lực tập trung khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của huyện để phát triển nhanh, bền vững, góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển nơng nghiệp hàng hố, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.

 Phát triển mạnh mẽ lực lượng doanh nghiệp thương mại thuộc các thành phần kinh tế,

kết hợp phát triển các doanh nghiệp thương mại trong và ngồi nước có quy mơ lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh tham gia thị trường.

 Phát triển hài hoà, đồng bộ, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo xây dựng

một nền thương mại vững mạnh, hiệu quả cao, chú trọng bảo vệ môi trường.

 Phát triển cần chú trọng đến yêu cầu nâng cao năng lực quản lý nhà nước với các hoạt động thương mại của tỉnh, huyện. Đảm bảo vừa tuân thủ theo quy định pháp luật, vừa tạo ra môi trường thuận lợi cho các nhà phân phối cạnh tranh lành mạnh, cơng khai, bình đẳng, tạo mơi trường pháp lý ổn định cho họ tham gia ổn định thị trường, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

 Phát triển ngành thương mại huyện trên cơ sở hài hồ, gắn bó chặt chẽ với sự phát

triển chung của tỉnh, của khu vực.

1.2. Mục tiêu phát triển

 Phấn đấu đưa ngành Thương mại; Du lịch; Dịch vụ trở thành ngành kinh tế quan trọng, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế GDP, cùng với phát triển cơng nghiệp góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện.

 Phát triển ngành thương mại, dịch vụ đồng bộ gắn kết với phát triển du lịch trên cơ

sở phát triển bền vững. Khai thác hợp lý và hiệu quả các khu du lịch, đồng thời với việc phát triển các cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc, bảo vệ cảnh quan môi trường.

 Nâng cao thương hiệu sản phẩm của tỉnh, mở rộng thị trường và đẩy mạnh xuất khẩu.

1.3. Định hướng phát triển:

 Tập trung nguồn lực của huyện, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh, kêu gọi đầu tư xây dựng mạng lưới chợ theo quy hoạch, trước mắt tập trung tạo mọi điều kiện để chợ trung tâm thị trấn Tân Phú … đi vào hoạt động, tranh thủ lồng ghép các nguồn vốn để xây dựng các chợ Trung tâm xã của các xã điểm xây dựng nơng thơn mới.

 Đầu tư hồn chỉnh mạng lưới cung ứng xăng dầu trên địa bàn huyện theo quy hoạch

đã được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt. Phát triển mở rộng các hoạt động cung cấp vật tư phục vụ nông nghiệp và tiêu thụ nông sản cho nơng dân. Thực hiện tốt chương trình đưa hàng Việt về nông thôn, đáp ứng nhu cầu mua sắm của nhân dân vùng sâu, vùng xa góp phần vào việc bình ổn giá trên địa bàn huyện.

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam – BXD 113

 Định hướng phát triển các mặt hàng chủ lực, xây dựng phát triển thương hiệu mạnh,

tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

 Định hướng phát triển thị trường và cơ cấu các loại hình thương mại:

 Phát triển hệ thống thị trường hàng công nghiệp tiêu dùng.

 Phát triển hệ thống thị trường hàng nơng sản.

 Định hướng các loại hình bán buôn trên địa bàn.

 Định hướng các loại hình bán lẻ.

 Phát triển các đại lý.

 Định hướng phát triển các loại hình doanh nghiệp thương mại, các thành phần kinh tế

tham gia hoạt động thương mại trên địa bàn.

 Định hướng phát triển các dịch vụ phụ trợ cho phân phối hàng hóa.

 Định hướng phát triển xúc tiến thương mại.

1.4. Các loại hình thương mại:

Tân Phú là một huyện miền núi, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ chiếm 33-37% trong cơ cấu kinh tế của huyện. Mặc dù cịn nhiều khó khăn nhưng mạng lưới thương mại phát triển rộng khắp từ trung tâm huyện cho đến các xã vùng sâu vùng xa, cung cấp đầy đủ các mặc hàng thiết yếu cho người dân.

 Theo quy hoạch chợ được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1284/QĐ-UBND

ngày 07/5/2014 của UBND tỉnh Đồng Nai về Phê duyệt quy hoạch “Phát triển thương mại nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020’’, trên địa bàn huyện Tân Phú được quy hoạch 16 chợ, trong đó: 02 chợ hạng 1 (chợ Phương Lâm, chợ thị trấn Tân Phú) và 14 chợ hạng 3 (chợ Phú Điền, chợ Phú Lộc, chợ 13-Phú lập, chợ Nam Cát Tiên, chợ 138-Phú Sơn, chợ Đắc Lua, chợ Núi Tượng, chợ Phú Xuân, chợ Tà Lài, chợ Thanh Sơn, chợ 142, chợ Phú Thịnh, chợ Phú Trung, chợ Phú Thanh). Tính đến thời điểm hiện nay, số chợ đang hoạt động là 11 chợ, số lượng chợ chưa hoạt động là 05 chợ. Trong số các chợ đang hoạt động có 05 chợ được đầu tư xây dựng đạt chuẩn gồm chợ Nam Cát Tiên, chợ Phương Lâm, chợ Phú Lập, chợ Phú Lộc, chợ Phú Điền.

 Triển khai đầu tư xây dựng chợ Ngọc Lâm và chợ chợ 138 - Phú Sơn. Kiến nghị UBND tỉnh xem xét điều chỉnh giai đoạn đầu tư xây dựng chợ sang giai đoạn 2016- 2020 đối với chợ Phú Thịnh, chợ Phú Thanh, loại bỏ quy hoạch chợ Thanh Sơn và bổ sung quy hoạch chợ Trà Cổ.

Về cung ứng xăng dầu: có 21 điểm cung ứng và kinh doanh xăng dầu đã đầu tư và đi vào hoạt động (phê duyệt qui hoạch là 31 điểm). Ngồi ra cịn có 01 HTX thương mại dịch vụ; 01 HTX Dịch vụ vận tải, và 140 cơ sở lưu trú (gồm 01 khách sạn, 03 nhà nghỉ, cịn lại là nhà trọ), có nhiều nhà hàng, quán ăn, Trạm dừng xe tại xã Phú Sơn có quy mơ 3,3 ha do Cơng ty Tín Nghĩa đầu tư đã đi vào khai thác, sử dụng.

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

2. Hệ thống giáo dục, đào tạo vùng: 2.1. Định hướng phát triển:

 Hệ thống giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện

và tỉnh.

 Đào tạo các ngành kinh tế - kỹ thuật đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, xây

dựng trường trung cấp dạy nghề, hợp tác với các trường đại học trong vùng thành phố Hồ Chí Minh, … Tranh thủ mọi nguồn lực, sự hỗ trợ trong và ngoài nước để phát triển vững chắc ngành giáo dục – đào tạo của Huyện.

 Đào tạo các chương trình dạy nghề, cao đẳng theo hướng các ngành cơng nghệ sinh

học, nơng lâm nghiệp, điện, cơ khí, du lịch, … phù hợp với việc khai thác thế mạnh của vùng huyện và tỉnh. Đào tạo các nhà quản lý kinh tế, quản lý xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của vùng. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp và nông nghiệp.

 Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp học, trang thiết bị phục vụ cho

hoạt động dạy và học đảm bảo đến năm 2020 có 85,5% số trường cơng trên địa bàn huyện đạt chuẩn Quốc gia.

2.2. Phân bố hệ thống Giáo dục – Đào tạo vùng:

a. Giáo dục:

Mục tiêu:

 Mục tiêu chung:

+ Tiếp tục đổi mới và giải pháp toàn diện, vững chắc sự nghiệp giáo dục, quy hoạch

sắp xếp hệ thống trường và các điểm trường có quy mơ hợp lý đáp ứng nhu cầu giáo dục – đào tạo, nâng cao trình độ dân trí, bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển của huyện.

+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; xây dựng và nâng cao đội ngũ

nhà giáo và cán bộ quản lý trường học; tiếp tục phương pháp đổi mới phương pháp dạy học và quản lý giáo dục.

 Mục tiêu cụ thể:

+ Nâng cao chất lượng ni dưỡng và chăm sóc trẻ.

+ Nâng cao tỷ lệ và chất lượng các chuẩn phổ cập tiểu họcđúng độ tuổi; huy động trẻ

đúng 6 tuổi ra lớp 1 hằng năm đạt 99%, lên lớp và hồn thành chương trình tiểu học đạt 99%.

+ Nâng cao tỷ lệ và các chuẩn phổ cập giáo dục trung học sơ sở đúng độ tuổi; huy

động 100% học sinh hồn thành chương trình tiểu học và lên lớp 6, lên lớp và tốt nghiệp THCS hằng năm đạt 98%, tốt nghiệp THPT đạt 96%

+ Có 50% trường cơng lập đạt chuẩn quốc gia. 100% trường dân lập đạt chuẩn về cơ

sở vật chất.

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam – BXD 115

 Sắp xếp mạng lưới, hệ thống trường và các điểm trường học theo hướng giảm số điểm trường lẻ các trường mầm non, tiểu học đảm bảo mổi trường học khơng có q 03 điểm trường. Sát nhập một số trường tiểu học có quy mơ nhỏ ở các xã Phú Thịnh, Phú Thanh để có quy mơ phù hợp đảm bảo nâng cao chất lượng dạy và học. thành lập thêm 01 điểm trường mầm non trên địa bàn thị trấn do quy mô dân số phát triển.

 Trường phổ thông: nâng cấp và xây dựng mới theo hướng đạt chuẩn quốc gia, đảm

bảo đầy đủ phịng thí nghiệm thực hành, trang thiết bị, nâng cao chất lượng giảng dạy.

 Trung học cơ sở: Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị, đào tạo

nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, tăng tỷ lệ giáo viên trên chuẩn.

 Đầu tư, tạo điều kiện để 100% số trường tiểu học có lớp học 2 buổi/ngày.

 Tiếp tục sát nhập Trung tâm học tập cộng đồng và Trung tâm văn hóa xã nhằm tận

dụng cơ sở vật chất, đổi ngũ cán bộ quản lý, tạo điều kiện mở các lớp học phục vụ nhu cầu học tập mọi tầng lớp nhân dân.

 Tăng cường các lớp dạy ngoại ngữ và tin học ngay từ bậc tiểu học.

 Khuyến khích các đồn thể tư nhân đầu tư vào hệ thống mẫu giáo, mở rộng mơ hình

trường mẫu giáo gắn với trường mầm non.

b. Đào tạo nghề:

 Trung cấp dạy nghề: Tiếp tục đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, xây dựng mới xưởng

công nghệ ô tô và trang thiết bị dạy học cho Trung tâm dạy nghề trong giai đoạn 2014-2020 và nâng cấp thành Trường trung cấp nghề trong giai đoạn 2020-2025.

 Xây dựng trung tâm dạy nghề mang tính chất tiểu vùng của tỉnh nhằm thực hiện chương trình phổ cập nghề nghiệp cho người lao động, đào tạo công nhân phục vụ cho các khu, cụm công nghiệp ở Tân Phú, Định Quán, khu du lịch trên địa bàn huyện Tân Phú cũng như tỉnh.

3. Hệ thống văn hóa, nghệ thuật, TDTT vùng: 3.1. Văn hóa:

 Xây dựng các trung tâm văn hóa – TDTT xã, các tụ điểm sinh hoạt, câu lạc bộ

tại các cụm dân cư tập trung, khu công nghiệp.

 Xây dựng công viên khu trung tâm thị trấn Tân Phú.

 Tập trung đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa – thể thao nhằm đáp ứng nhu

cầu xây dựng nông thôn mới.

3.2. Thể thao:

 Xây dựng sân vận động huyện Tân Phú.

 Nâng cấp cở sở vật chất, đầu tư trang thiết bị cho khu văn hóa TDTT Huyện.

 Xây dựng các sân vận động ở các xã.

 Xây dựng sân quần vợt ở trung tâm Huyện, các sân bóng chuyền, cầu lơng ở các

xã, khu cơng nghiệp trên địa bàn.

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

4. Hệ thống y tế vùng: 4.1. Định hướng phát triển:

 Phát triển mạng lưới y tế hiện đại, trở thành trung tâm cấp tiểu vùng.

 Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh ở trung tâm y tế huyện Tân Phú, ứng dụng khoa học y tế hiện đại, đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh của người dân, góp phần giảm áp lực cho các bệnh viện ở tuyến trên như TP. Biên Hòa, TP.HCM.

 Thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, nâng cao chất lượng y tế cơ sở, phát triển và

nâng chất lượng mạng lưới y tế dự phòng, tạo điều kiện mở rộng mạng lưới y tế ngồi cơng lập.

 Hoàn thành thu gom xử lý 100% rác thải y tế trên địa bàn.

4.2. Phân bố hệ thống y tế vùng:

 Phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh bao gồm: trung tâm y tế huyện, phòng khám đa khoa khu vực và các trạm y tế xã, thị trấn phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội. Đảm bảo cho mọi người dân được tiếp cận một cách thuận lợi với các dịch vụ khám chữa bệnh.

 Xây dựng trung tâm y tế huyện, giai đoạn I có qui mơ 150 giường bệnh. Nâng

cấp và đầu tư trang thiết bị bệnh, đảm bảo đủ quỹ đất để mở rộng lên qui mô 250 giường bệnh ở giai đoạn sau.

 Phối hợp vời Sở Y Tế triển khai nâng cấp 08 trạm y tế tại các xã như: Phú Lộc,

Trà Cổ, Phú Bình, Phú Lâm, Phú Trung, Phú Lập, Tài Lài, Nam Cát Tiên. Bổ sung hoàn chỉnh trang thiết bị y tế đảm bảo 100% các trạm y tế đạt tiêu chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất theo quy định của bộ y tế. Khuyến khích phát triển mạng lưới y học cổ truyền.

5. Hệ thống thương mại, dịch vụ cấp vùng:

 Hình thành các trung tâm thương mại cấp tiểu vùng tại thị trấn Tân Phú: Xây

dựng các trung tâm thương mại, siêu thị tại khu vực trung tâm thị trấn.

 Nâng cấp chợ Phương Lâm thành chợ đầu mối của vùng, tạo điều kiện phát triển

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam - BXD 117

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

CHƯƠNG VII

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT

I. ĐỊNH HƯỚNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG 1. Đường cao tốc TP. HCM - Dầu Giây – Đà Lạt:

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2030, TẨM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Trang 122 - 128)