CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT, QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2030, TẨM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Trang 154 - 157)

Xử lý ô nhiễm môi trường khu đô thị, công nghiệp: tập trung thực hiện kết hoạch xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp trong vùng đô thị - công nghiệp đạt QCVN.

1.1. Giải pháp bảo vệ môi trường đô thị:

- Thu gom và xử lý rác thải: Đảm bảo xử lý khoảng 95% lượng rác thải sinh hoạt vào

năm 2020 và 100% vào năm 2030. Triển khai việc áp dụng công nghệ cao trong xử lý chất thải và áp.

- Áp dụng rộng rãi công nghệ 3R trong xử lý chất thải trên quy mơ tồn huyện. Rác

thải bệnh viện được phân loại và xử lý cục bộ các chất độc hại và vi trùng, sau đó đưa về khu xử lý rác thải của tỉnh.

- Công viên, cây xanh: Xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống cơng viên cây xanh trên

tồn thị trấn, chú trọng phân bố công viên tại các khu vực trung tâm đô thị, các khu dân cư lớn và các khu công nghiệp.

- Nghĩa trang, nghĩa địa: Quy hoạch đất cho việc quy tụ các mồ mả phân tán. Quy hoạch lại và xây dựng mới các cơng trình phục vụ và mương thốt nước, vành đai cây xanh bảo vệ môi trường.

1.2. Giải pháp bảo vệ môi trường nông thôn:

- Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững: Ứng dụng công nghệ sinh học trong

phát triển giống cây trồng vật ni có năng suất chất lượng cao, không thối hóa, khơng làm tổn hại đến đa dạng sinh học. Phát triển sản xuất phân bón hữu cơ phục vụ cho việc phát triển nền nông nghiệp sinh thái. Mở rộng việc áp dụng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, thực hiện phổ cập quy trình phịng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM). Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến về bảo quản, chế biến nông, lâm sản.

- Quản lý và xử lý chất thải rắn: Phấn đấu thực hiện mục tiêu thu gom và xử lý chất

thải rắn trên đại bàn nông thôn tương ứng khoảng 65% năm 2020; và 85% năm 2030. Tăng cường công tác xử lý rác thải tại đô thị và khu dân cư tập trung, phải sử dụng cơng nghệ tái sử dụng hoặc chế biến phân bón.

1.3. Giải pháp bảo vệ môi trường ven sông, vùng rừng:

- Giải pháp chống xói mịn, rửa trơi đất, hủy hoại đất: Áp dụng kỹ thuật canh tác phù

hợp điều kiện đất dốc ven đồi. Hạn chế cày, xới bề mặt đất (nhất là mùa mưa), khai thác trắng (với rừng sản xuất). Sử dụng đất trong các hoạt động khai khống phải có phương án an tồn về mơi trường, khi kết thúc hoạt động khai thác phải hoàn trả hiện trạng mặt đất đạt yêu cầu bảo vệ môi trường.

- Giải pháp sử dụng đất tiết kiệm và tăng giá trị sử dụng đất: Xây dựng và thực hiện

đồng bộ các quy hoạch liên quan đến sử dụng đất. Quy hoạch phát triển đô thị, trung tâm xã, các khu dân cư nông thôn, khu, cụm công nghiệp, kinh doanh dịch vụ. lưu ý tỷ lệ đất phi nông nghiệp trên địa bàn từ khi lập quy hoạch thiết kế.

- Giải pháp đẩy nhanh sử dụng đất đồi núi trọc: Giao đất cụ thể đến người sử dụng nhất là đối với những diện tích đất do UBND cấp xã quản lý hoặc mới giao cho ngành chủ quản: Giải quyết tốt vấn đề tái định cư và ổn định dân cư; Phát triển hạ tầng đến địa bàn còn đất trống.

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam – BXD 145

- Giải pháp quy hoạch và cải tạo các vùng nuôi thủy sản: vùng trồng cây công nghiệp

phải được cải tạo theo mơ hình kinh tế vi mơ và kinh tế sinh thái hộ gia đình. Quy hoạch sử dụng đất hợp lý nhằm giảm thiểu ngập úng mùa mưa.

2. Các giải pháp về quản lý, giám sát mơi trường:

- Kiểm sốt chất thải từ hoạt động công nghiệp: Thu gom và xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại. Xây dựng quy hoạch quản lý chất thải rắn và kế hoạch quản lý chất thải rắn Huyện Tân Phú đến năm 2020 và định hướng đến 2030.

- Bảo vệ chất lượng nước mặt và nước ngầm: Kiểm sốt các nguồn ơ nhiễm nước mặt,

nước ven sông, hồ. Đảm bảo chất lượng nước mặt đạt QCVN 08/2008/BTNMT phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

- Bảo vệ tài nguyên nước ngọt của các sơng, hồ, nước ngầm và khơng khí: Đánh giá

chất lượng nước các sông, hồ và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp, đặc biệt đối với sơng hồ dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; xác định các nguồn gây rủi ro và xây dựng chương trình kiểm sốt, quản lý rủi ro.

- Bảo vệ các nguồn nước ngầm: Tổ chức điều tra cơ bản và lồng ghép quan trắc tài

nguyên nước ngầm vào chương trình quan trắc tổng hợp mơi trường. Lập quy hoạch khai thác bền vững nguồn nước ngầm, phịng chống ơ nhiễm và xâm nhập nước thải. Tăng cường quản lý, thanh tra, xử phạt việc khai thác trái phép nước ngầm, đặc biệt trong hoạt động khai thác tưới cây công nghiệp. Xây dựng chương trình kiểm sốt khí thải từ cơ sở công nghiệp. Triển khai các biện pháp hiệu quả giảm thiểu và ngăn ngừa bụi do giao thông tại các nút giao thơng chính.

- Phịng ngừa và giảm thiểu tác hại do thiên tai và sự cố môi trường: Nghiên cứu chế

độ thuỷ văn, cơ chế xói lở đồi núi. Tuyên truyền và hướng dẫn nhân dân về các biện pháp phòng tránh thiệt hại do lũ, lụt và xói lở. Liên kết các chương trình của địa phương về phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, bảo vệ đất ngập nước và xố đói giảm nghèo với các Chương trình của Chính phủ, của các tổ chức nước ngồi trên địa bàn.

- Kiểm soát chất thải từ hoạt động chăn nuôi: Giảm thiểu các tác động do chất thải từ

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam - BXD 147

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2030, TẨM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Trang 154 - 157)