PHÂN BỐ HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2030, TẨM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Trang 96 - 101)

1. Định hướng phát triển hệ thống đô thị trong vùng:

 Dự báo đến năm 2020 huyện Tân Phú có 1 đơ thị loại V là thị trấn Tân Phú.

 Dự báo đến năm 2030 huyện Tân Phú có 2 đơ thị, trong đó 1 đơ thị loại IV là thị

trấn Tân Phú và 1 đô thị loại V là đô thị Phú Lâm.

2. Phân bố hệ thống đô thị vùng:

Thị trấn Tân Phú: đến năm 2030 là đô thị loại IV.

+ Quy mô:

 Quy mô dân số: dân số tồn đơ thị năm 2020 là 27.000 người, năm 2030 là 50.000 người.

 Quy mô đất dân dụng năm 2020 là 400 – 550 ha, năm 2030 khoảng 550 – 750 ha.

+ Tính chất: là thị trấn huyện lỵ huyện Tân Phú. Là trung tâm chính trị, văn hóa,

giáo dục, thương mại, … của huyện.

+ Tổ chức không gian: Thị trấn phát triển dọc theo hai bên quốc lộ 20 và đường tỉnh Tà Lài – Trà Cổ. Trung tâm hành chính đã được xây dựng ổn định ở vị trí trung tâm thị trấn (giáp Quốc lộ 20), khu vực đã được xây dựng cơ sở hạ tầng hồn chỉnh, diện tích khoảng 15 ha. Ngồi ra cịn có một số cơng trình hành chánh Huyện nằm dọc theo Quốc lộ 20. Khu cơng nghiệp Huyện Tân Phú nằm phía Bắc Thị trấn Tân Phú, có diện tích 50 ha và có thể mở rộng quy mơ khoảng

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam – BXD 87

100 ha. Khu dân cư nằm hai bên quốc lộ 20 là các dạng nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ, khu vực phía bên trong các trục giao thơng chính tổ chức các khu nhà vườn.

+ Đánh giá các tiêu chí của thị trấn theo tiêu chuẩn đơ thị loại IV

(Theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/05/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc phân loại đô thị)

Bảng 19. Bảng đánh giá các tiêu chí của thị trấn theo tiêu chuẩn đô thị loại IV.

TT Các tiêu chí đánh giá Tổng số

chỉ tiêu Hiện trạng Đánh giá

I Vị trí, chức năng, vai trị, cơ cấu và trình độ

phát triển KTXH 7 5/7 chỉ tiêu Đạt

II Quy mô dân số (người) 2 0/2 chỉ tiêu Chưa đạt

III Mật độ dân số (người/km²) 2 2/2 chỉ tiêu Đạt

IV Tỷ lệ lao động phi NN (%) 2 2/2 chỉ tiêu Đạt

V Trình độ phát triển CS-HT và KT-CQ đơ thị 38 29/38 chỉ tiêu

Va.I Nhóm các tiêu chuẩn về hạ tầng xã hội 10 9/10 chỉ tiêu Đạt

Va.II Nhóm các tiêu chuẩn về hạ tầng kỹ thuật 12 11/12 chỉ tiêu Đạt

Va.III Nhóm các tiêu chuẩn về vệ sinh mơi trường 11 7/11 chỉ tiêu Đạt

Va.IV Nhóm các tiêu chuẩn về KT, cảnh quan đô thị 5 2/5 chỉ tiêu Chưa đạt

V.b Nhóm các tiêu chuẩn về trình độ phát triển cơ

sở hạ tầng và KT-CQ khu vực ngoại thị 8 8/8 chỉ tiêu Đạt

Cộng 59 46/59 Đạt thấp

Có 46/59 chỉ tiêu đạt theo tiêu chuẩn đơ thị loại IV.

Hình 29. Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất thị trấn Tân Phú (2008)

Xã Phú Lộc

Xã Trà Cổ

H. Định Quán

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Đơ thị Phú Lâm: (đô thị loại V):

+ Quy mô:

 Quy mơ dân số tồn đơ thị năm 2020 là 16.000 người, năm 2030 là 23.000 người.

 Quy mô đất dân dụng năm 2017 là 80 ha, năm 2020 là 220-250 ha, năm 2030 là

250-300 ha.

+ Tính chất: là trung tâm TMDV, văn hóa - xã hội phía Bắc huyện Tân Phú.

+ Tổ chức không gian:

 Hướng tiếp cận chính vào khu vực quy hoạch từ Quốc lộ 20 qua các trục đường

Năm Tấn và đường Phú Lâm – Phú Bình. Mở trục giao thơng theo hướng Đông Tây kết nối từ đường Năm Tấn và đường Phú Lâm - Phú Bình.

 Dọc ranh phía Bắc mở tuyến giao thơng từ đường Năm Tấn kết nối khu vực dân

cư hai bên Quốc lộ 20 qua tuyến đường Phú Lâm - Phú Bình. Dọc hai bên quốc lộ 20 và trục cảnh quan chính, bố trí nhà dạng liên kế phố kết hợp thương mại dịch vụ. Cuối trục giao thơng cảnh quan, bố trí quỹ đất để dự trữ phát triển cơng trình cơng cộng, ngồi ra góp phần tạo điểm nhấn không gian cho khu đô thị. Dọc ranh phía Tây và phía Đơng xã, bố trí khu cơng viên cây xanh tập trung. Ngoài ra, tổ chức những mảng cây xanh nhỏ kết hợp với cơng trình cơng cộng.

+ Đánh giá các tiêu chí của Phú Lâm theo tiêu chuẩn đơ thị loại V

(Theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/05/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc phân loại đô thị)

Bảng 20. Bảng đánh giá các tiêu chí của thị trấn theo tiêu chuẩn đơ thị loại V.

TT Các tiêu chí đánh giá Tổng số

chỉ tiêu Hiện trạng Đánh giá

I Vị trí, chức năng, vai trị, cơ cấu và trình độ

phát triển KTXH 7 Đạt 5/7 chỉ tiêu

II Quy mô dân số (người) 2 Đạt 2/2 chỉ tiêu

III Mật độ dân số (người/km²) 2 Đạt 2/2 chỉ tiêu

IV Tỷ lệ lao động phi NN (%) 2 Đạt 2/2 chỉ tiêu

V Trình độ phát triển CS-HT và KT-CQ đô

thị 38

23/38 chỉ tiêu

Va.I Nhóm các tiêu chuẩn về hạ tầng xã hội 10 Đạt 7/10 chỉ tiêu

Va.II Nhóm các tiêu chuẩn về hạ tầng kỹ thuật 12 Đạt 10/12 chỉ tiêu

Va.II

I Nhóm các tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường 11 Chưa đạt 4/11 chỉ tiêu

Va.IV Nhóm các tiêu chuẩn về KT, cảnh quan đô

thị 5 Chưa đạt 2/5 chỉ tiêu

V.b Nhóm các tiêu chuẩn về trình độ phát triển

cơ sở hạ tầng và KT-CQ khu vực ngoại thị 8 Đạt 8/8 chỉ tiêu

Cộng 59 Đạt thấp 42/59

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam – BXD 89

Hình 30. Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất điểm dân cư trung tâm xã Phú Lâm

3. Định hướng phát triển các điểm dân cư nông thôn: 3.1. Quy mô dân số:

Dự báo dân số nông thôn toàn Huyện đến năm 2020 là 151.000 người, năm 2030 là 171.000 người.

3.2. Các chỉ tiêu phát triển hạ tầng xã hội và kỹ thuật nông thôn:

Các chỉ tiêu phát triển hạ tầng xã hội, kỹ thuật theo “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia xây dựng nông thôn”, “Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn” do Bộ Xây dựng ban hành năm 2009. Đồng thời lấy theo tiêu chuẩn trong đồ án Quy hoạch xây dựng nông thôn mới đã được phê duyệt.

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

 Mỗi trung tâm xã, cụm xã có các cơng trình hành chính, cơ quan, văn hóa, giáo

dục, y tế, thương mại dịch vụ như: trụ sở UBND xã, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nhà

truyền thống, thư viện, đài phát thanh, sân thể thao, trường THCS, tiểu học, mầm non, trạm y tế, chợ, bưu điện văn hóa xã, ...

 Các xã có dân số ≥ 20.000 người, cần quy hoạch trường THPT. Hoặc tại trung

tâm cụm xã có 1 trường THPT đảm bảo bán kính phục vụ.

 Chỉ tiêu cấp nước: 100% dân số được sử dụng nước sạch với tiêu chuẩn 80 -100

l/người-ngàyđêm.

 Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt trung bình: 200-500 kwh/người.năm.

3.3. Định hướng phát triển khu dân cư nông thôn:

a. Quan điểm:

 Định hướng phát triển các khu dân cư nông thôn trên cơ sở các đồ án Quy hoạch

xây dựng nông thôn mới các xã đã được phê duyệt: triệt để tận dụng các điểm dân cư hiện hữu, khai thác tối đa điều kiện tự nhiên, tiết kiệm và hạn chế tối đa sử dụng đất canh tác, cải tạo chỉnh trang kết hợp xây dựng mới, bảo vệ môi trường bền vững.

 Bố cục quy hoạch các khu chức năng hợp lý, đảm bảo bán kính phục vụ đồng thời tiết kiệm đất đai xây dựng.

 Quy hoạch kết hợp đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ.

 Quan tâm đến đặc điểm truyền thống, tập quán sinh hoạt, sản xuất để phân bố

dân cư hợp lý.

 Không xây dựng các điểm dân cư mới tại các vùng có nguy cơ sạt lở. Di dời các điểm dân cư hiện hữu tại các khu vực nguy hiểm: nguy cơ lũ quét, trượt đất, sụt đất.

b. Định hướng phát triển:

 Hiện nay trên tồn xã có 17/17 xã phê duyệt Quy hoạch xây dựng nơng thơn mới,

trong đó có quy hoạch các khu trung tâm xã và các điểm dân cư tập trung.

 Trên tồn huyện sẽ hình thành các khu vực là trung tâm cụm xã, trung tâm dịch

vụ thương mại - nông lâm nghiệp - cụm TTCN cho cụm xã.

 Phát triển thị trường nông thôn, đẩy nhanh sản xuất và lưu thơng hàng hóa nơng

sản.

 Mỗi trung tâm cụm xã xây dựng 1-2 cụm TTCN, làng nghề để chuyển dịch cơ

cấu kinh tế nông thôn. Khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống kết hợp dịch vụ du lịch.

 Phát triển, mở rộng các điểm trung tâm xã hiện hữu, xây dựng hệ thống hạ tầng

kỹ thuật và xã hội đồng bộ. Nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn, kết nối với các trục giao thơng chính của huyện và tỉnh, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của khu vực nông thôn.

 Giải quyết lao động nông thôn, cải thiện đời sống, vật chất, văn hóa tinh thần cho người dân.

Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam – BXD 91

 Mở rộng quy mô các trung tâm xã hiện hữu, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật,

hạ tầng xã hội đồng bộ, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho xã.

 Tính chất: là khu vực trung tâm, tập trung các hoạt động phát triển xã.

 Các chức năng chính: TT hành chính (UBND, HĐND xã, các đồn thể), TT sinh

hoạt lễ hội, tín ngưỡng (đình, chùa, miếu, đền thờ, nhà văn hố,..), TT giáo dục (trường học, mẫu giáo,...), TT TDTT, thương mại, dịch vụ (chợ xã, các cửa hàng dịch vụ bán lẻ), TT phục vụ sản xuất (trụ sở HTX, trạm khuyến nông, khuyến lâm ...).

d. Các điểm dân cư nông thôn:

 Các điểm dân cư tập trung: quy hoạch các điểm dân cư tập trung phải phù hợp

với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới và các nhu cầu phục vụ đời sống, sản xuất trên địa bàn xã. Phát triển các điểm dân cư tập trung trên cơ sở mở rộng các điểm dân cư hiện hữu, được xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ, đảm bảo bán kính phục vụ cho người dân, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương.

 Khu vực đơ thị hóa dọc theo các tuyến giao thơng chính: Là hệ thống các cơng

trình dịch vụ thương mại đô thị và hỗ trợ sản xuất, theo hướng hỗn hợp, đa chức năng, kết hợp nhà ở phố thương mại dịch vụ. Các cụm cơng trình dịch vụ cơng cộng, trung tâm sinh hoạt cơng đồng gắn với các tuyến cảnh quan nông nghiệp và tự nhiên. Các loại hình nhà ở phong phú dạng đơn lẻ, liên kế hoặc nhà vườn thấp tầng

 Các khu dân cư tái định cư: hình thành do giải phóng mặt bằng thi cơng đường

giao thơng, các khu công nghiệp, khu du lịch, …. Xây dựng những điểm dân cư ổn định theo mơ hình khu ở tập trung, hệ thống hạ tầng đồng bộ. Các điểm dân cư này có khả năng phát triển thành các thị tứ trong q trình đơ thị hóa.

 Khu vực nông thôn gắn với sản xuất nông nghiệp: khuyến khích hình thành làng

văn nhằm thu hút du lịch. Các khu vực cộng đồng này có tác dụng kéo khơng gian tự nhiên, không gian sản xuất nông nghiệp vào khu dân cư làng - đô thị. Các khu vực nhà vườn nơng thơn có sẵn khuyến khích canh tác nơng nghiệp sinh thái công nghệ cao.

 Khu vực đồi, rừng: Là khu vực bảo tồn và trồng rừng; các cơng trình trường học,

cộng đồng, tơn giáo hiện hữu trên đỉnh đồi được giữ lại và đóng vai trị như những trung tâm hỗ trợ và giáo dục cộng đồng về bảo vệ, phát triển rừng và nông nghiệp sinh thái rừng.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2030, TẨM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Trang 96 - 101)