1. Hiện trạng xây dựng các cơng trình cơng cộng:
- Cơng trình hành chánh: Khu trung tâm hành
chính và các chuyên ngành cấp Huyện được xây dựng tại thị trấn Tân Phú, dọc theo Quốc lộ 20 và hai bên đường Trịnh Hoài Đức và Nguyễn Tất Thành bao gồm các cơng trình như: UBND Huyện, Huyện uỷ, Cơng an, Tồ án, Trung tâm chính trị huyện, Nhà cơng vụ, Bưu điện, Kho bạc, Nhà công vụ, Chi cục thuế huyện Tân Phú, khối phịng ban thuộc Huyện, Hạt kiểm Lâm, ... có cơ sở vật chất khá tốt, hiện đáp nhu cầu phục vụ người dân.
- Giáo dục:
+ Trong giai đoạn 2011-2017, tồn huyện đã có
Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam – BXD 33
thêm 11 trường được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số trường đạt chuận là 19/67 trường, đạt 30,05%. Năm 2017, tổng số trường học trên địa bàn huyện là 67 trường thuộc huyện quản lý bao gồm:
Bậc Mầm non có tổng số 24 trường, trong đó có 04 trường cơng lập, cơ sở vật chất các trường mầm non cịn rất khó khăn, với 324 nhóm lớp, trong đó có 150 phịng kiên cố, chiếm 60,8%; Tồn huyện có 05 trường đạt chuẩn quốc gia.
Bậc Tiểu học có tổng số 24 trường với 535 lớp, cơ sở vật chất các trường Tiểu học cơ bản đã đầy đủ các phòng học, chỉ thiếu các phòng chức năng và trang thiết bị dạy và học, trong đó có 07 trường đạt chuẩn quốc gia.
Bậc Trung học cơ sở có tổng số 17 trường với
266 lớp, cơ sở vật chất các trường THCS cơ bản đã đầy đủ các phòng học, chỉ thiếu các phòng chức năng và trang thiết bị dạy và học, trong đó có 07 trường đạt chuẩn quốc gia.
Trung học phổ thơng có 04 trường với 203 phòng, đã được xây dựng kiên cố 100%;
01 Trường Dân tộc nội trú.
02 trường Phổ thông Dân lập đa cấp
Trung tâm giáo dục TX và học tập cộng đồng có 18 phịng đã kiên cố 100%.
+ Hiện trạng phân bố các trường học trên địa bàn huyện tương đối hợp lý theo các cụm dân cư, đủ điều kiện để đầu tư nâng cấp thành trường đạt chuẩn. Tuy nhiên, cịn một số ít điểm trường mầm non và tiểu học có khn viên q nhỏ, trong quy hoạch sử dụng đất cần bố trí đủ diện tích để mở rộng qui mô trong giai đoạn sau theo tiêu chí trường đạt chuẩn Quốc gia.
- Đào tạo dạy nghề: Trên địa bàn Huyện có Trung tâm dạy nghề đã được đầu tư xây dựng
cơ sở vật chất tương đối đầy đủ phục vụ cho công tác đào tạo nghề. Năm 2017, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 63,7% (tính cả đào tạo nghề ngắn hạn). nhìn chung, chất lượng lao động trên địa bàn huyện còn thấp, đội ngũ cán bộ kỹ thuật và các bộ quản lý kinh doanh giỏi cịn rất thiếu, cần phát triển đa dạng hình thức đào tạo nghề cho nơng thơn. - Cơng trình Y tế:
+ Năm 2017, trên địa bàn huyện có 20 cơ sở y tế, bao gồm: 1 trung tâm y tế huyện Tân
Phú, 1 phòng khám đa khoa khu vực và 18 trạm y tế xã, thị trấn.
+ Số trạm y tế có bác sĩ là 18 (đạt 100%). Tổng số có 280 giường bệnh, trong đó thuộc trung tâm y tế và phòng khám đa khoa khu vực là 190 giường, bình quân đạt 11,3 giường bệnh/1vạn dân (không kể giường bệnh của các trạm y tế xã). Tổng số cán bộ y tế (kể cả dược) là 408 người, trong đó có 57 bác sĩ; 97 y sĩ và kỹ thuật viên; 236 y tá và cán bộ y tế khác; 18 cán bộ dược..
Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
+ Cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân được quan tâm. Các chương trình
quốc gia về y tế, bảo vệ chăm sóc trẻ em, dân số kế hoạch hóa gia đình, ... ngày càng được nâng lên.
- Cơng trình văn hố - thể thao:
+ Trên địa bàn huyện hiện có: Trung tâm văn hóa – thể thao huyện, 01 thư viện cấp
huyện với diện tích 74.242 m2, nhà thi đấu đa năng và 14 Trung tâm Văn hóa Thể thao – Học tập cộng đồng và 01 Nhà văn hóa các dân tộc xã Tà Lài.
+ Phong trào văn hóa văn nghệ, xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn huyện đã đạt
được nhiều thành tích đáng kể góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong những năm qua và trong việc xây dựng nông thôn mới hiện nay. Đến năm 2017, tỷ lệ ấp, khu phố đạt danh hiệu ấp, khu phố văn hóa, đạt 91,72% và tỷ lệ hộ đình đạt chuẩn gia đình văn hóa đạt 97,13%. Số xã làm tốt cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội: 18/18 xã đạt 100%. Cơ quan, đơn vị trường học có đời sống văn hóa tốt: 128/133 đạt 96,38%.
+ Bên cạnh đó, cịn có các cơ sở ngồi cơng lập
gồm: 06 hồ Bơi, khu vui chơi CLB Lan Phương, 01 sân tennis, 10 phịng tập thể hình – Areobic – võ thuật và 08 sân bóng đá mini cỏ nhân tạo, nhiều sân bóng chuyền, cầu lơng... đã tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu phục vụ vui chơi giải trí, tập luyện thể dục thể thao của nhân dân trên địa bàn huyện.
+ Tuy nhiên, mạng lưới cơ sở vật chất và trang thiết bị cho hoạt động thể dục thể thao trên địa bàn huyện Tân Phú vẫn còn thiếu. Mặt khác, do chưa có hạt nhân thúc đẩy phong trào nên hoạt động thể dục thể thao chưa phát triển mạnh. Cần sớm quy hoạch cụ thể và đầu tư xây dựng các sân, bãi tập luyện thể dục thể thao của huyện và các xã gắn liền với xây
dựng khu vui chơi giải trí. Góp phần thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực con người Việt Nam tồn diện cả về thể lực và trí tuệ.
- Thương mại – Dịch vụ:
+ Đến cuối năm 2017 trên địa bàn Huyện có 11 chợ đang hoạt động, trong đó có 08
chợ đã được đầu tư xây dựng là chợ Phương Lâm, Nam Cát Tiên, Núi Tượng, Phú Lập, Phú Lộc, Phú Sơn, Đắclua và chợ 142; 03 chợ đang được đẩu tư xây dựng là chợ Ngọc Lâm (xã Phú Xuân), chợ Phú Điền và chợ trung tâm thị trấn Tân Phú.
Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam – BXD 35
+ Chợ Phương Lâm là chợ có lịch sử hình thành từ lâu đời, hiện nay là một trong
những trung tâm thương mại lớn của Huyện Tân Phú.
+ Ngoài ra, các khu phố thương mại xung quanh khu vực chợ và nhà ở kết hợp thương
mại dọc theo quốc lộ 20 cũng góp phần phục vụ nhu cầu mua bán trao đổi hàng hóa cho người dân.
+ Hiện nay, hệ thống cửa hàng xăng dầu trên địa bàn huyện có 22 cửa hàng đủ điều kiện hoạt động, đảm bảo cung cấp nhiên liệu phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.
Quy hoạch xây dựng vùng Huyện Tân Phú - Tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
2. Hiện trạng xây dựng các Khu – cụm công nghiệp.
- Khu Cơng nghiệp Tân Phú đã có 04 nhà đầu tư thuê đất trong đó: có 02 nhà đầu tư
đang hoạt động (Công ty TNHH FGL2; công ty TNHH HiFashion ViNa) và 02 nhà đầu tư đang trong giai đoạn triển khai xây dựng nhà xưởng (Công ty TNHH Sản Xuất thương mại Ngọc Phượng; Công ty CP Sợi Miền Đơng). Tổng diện tích đất cho thuê đến nay là 10,52 ha chiếm 31,5% diện tích đất cơng nghiệp cho th (đất công nghiệp cho thuê khoảng 33,41 ha). Tổng số lao động đang làm việc trong khu công nghiệp khoảng 4.500 người..
- Khu dịch vụ thương mại và nhà ở công nhân 55ha, phục vụ khu cơng nghiệp do Cty
TNHHMTV Tín nghĩa làm chủ đầu tư (đến nay dự án đang tạm dừng).
- Hiện nay trên địa bàn huyện có 1.166 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp, trong đó có 1 nhà máy chế biến hạt điều của Công ty Donafoods thuộc doanh nghiệp nhà nước, còn lại chủ yếu là các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, phân tán của các hộ gia đình quy mơ nhỏ. Giá trị sản xuất cơng nghiệp- TTCN cịn thấp, sản lượng công nghiệp chủ yếu là khai thác VLXD, khai thác cát, đá, gạch và các ngành chế biến nơng sản thực phẩm, gia cơng cơ khí phục vụ sản xuất nơng nghiệp.
- Cụm công nghiệp Phú Thanh quy mô 30ha tại xã Phú Thanh hiện nay đã có quyết
định thành lập cụm cơng nghiệp và đang mời gọi đầu tư hạ tầng.
- Sự hình thành và phát triển các khu, cụm cơng nghiệp thu hút và giải quyết việc làm
cho một số lượng lớn lao động trong và ngoài địa phương; sự gia tăng và đa dạng hoá các ngành nghề dịch vụ góp phần làm tăng thu nhập, từng bước nâng cao đời sống của người dân.