7. Cấu trúc cũa luận văn
KÊT LUẬN CHUÔNG
So với các đạo luật khác, Luật Bảo vệ môi trường của nước ta có lịch sử hình thành và phát triển ngắn nhưng được thừa hưởng những thành tựu quan trọng trong bảo vệ môi trường của các nước trên thế giới đã đem lại hiệu quả đáng kể trong dự đốn được các tình huống có thể phát sinh, nên các quy định đặt ra mang tính khả thi cao, góp phần giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật môi trường. Các yêu cầu về bào vệ môi trường sớm được lồng gắn
trong hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, vì vậy, vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ mơi trường trong sử dụng đất nơng nghiệp nói riêng được quy định khá đầy đủ và chi tiết, điều chỉnh hàu hết các nhóm quan hệ liên quan. Quyền của từng nhóm chủ thể được xác định rõ ràng đồng thời là trách nhiệm của các bên khi tham gia quan hệ bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp. Các quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường cũng được quy định chi tiết và được hoàn thiện theo từng giai đoạn phát triển của kinh tế - xã hội, đảm bảo đưa ra “thước đo” chính xác nhất về tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường, giới hạn an toàn và ngược lại là “vùng nguy hại” của môi trường. Việc xác định quyền và trách nhiệm của ba nhóm chủ thể chính trong bảo vệ mơi trường đất nông nghiệp cũng là căn cử quan trọng xác định chủ thể vi phạm chịu trách nhiệm dân sự, hình sự hay trách nhiệm hành chính. Với các quy định mang tính tổng thể cao, gắn kết hài hịa giữa bảo tồn và phát triển, bảo vệ mơi trường trong sử dụng đất nông nghiệp được coi là tất yếu, góp phần khơng nhỏ hạn chế, giảm thiểu thiệt hại do sự cố môi trường gây ra. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả cũng còn những tồn tại, hạn chế từ hệ thống pháp luật như: Chưa có sự gắn kết chặt chẽ các quy định về phát triển kinh tế nông nghiệp với các quy định về bảo vệ môi trường đất; việc xử phạt vi phạm pháp luật mơi trường đất nơng nghiệp cịn
nhẹ, chưa có tính răn đe, cịn phụ thuộc nhiêu vào sự tự giác của các chủ thê; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường đã có đề cập đến lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp nhưng chưa tồn diện, chưa tồn diện các mặt tác động đến môi trường thông qua hoạt động sử dụng đất nơng nghiệp... Vì vậy, trước xu thế
ngày càng phát triển cùa nền kinh tế thị trường, sự đa dạng của các thành phần kinh tế nơng nghiệp và biến đồi ngày càng phức tạp, khó lường của khí hậu, địi hỏi cần thiết hồn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong sử
dụng đất nông nghiệp.
CHU ƠNG 3
GIẢIPHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆMÔI TRƯỜNGTRONGSỬ DỤNGĐÁT NÔNG NGHIỆP