7. Cấu trúc cũa luận văn
3.3.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các chủ thể trong bảo vệ môitrườngđât nông nghiệp
- 9„„ . N 9
Pháp điên hóa vai trị, trách nhiệm của cộng đông dân cư, tô tự quản trong quản lý môi trường đât theo hướng trao nhiêu quyên hơn cho cộng đông
9
dân, các tô tự quản được tham gia các hoạt động quản lý môi trường như:
Hoạt động quản lý chât thải trong q trình sử dụng đât; thơng tin mơi trường; hoạt động thanh, kiểm tra, kiểm sốt cơng tác bảo vệ môi trường đất.
Thành lập các tổ tự quản thực hiện bảo vệ môi trường đất tại thôn, bản, khu dân cư. Bổ sung nội dung bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp hương ước, quy ước của thôn, bản, khu dân cư.
Đối với bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp, để thực thi quyền này hiệu quả thì việc tổ chức, tạo điều kiện cho các tập thề, cá nhân tiếp cận với các thông tin, tiếp cận thủ tục tư pháp, sự tham gia của cộng đồng dân cư có tác động rất lớn. Cộng đồng dân cư, đặc biệt là người nơng dân đóng vai trị chủ động, tích cực đối với các quyết định, chính sách của Nhà
nước liên quan đến môi trường đất nông nghiệp. Bằng cách thực hiện rộng rãi dân chủ hóa các quyết định, chính sách liên quan về môi trường đất nông nghiệp; thông qua việc đưa cá nhân, các nhóm dân cư, nhũng đối tượng thường xuyên phải chịu sự tác động và ảnh hưởng bởi ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất nơng nghiệp được tham gia góp ý kiến vào việc hoạch định chính sách liên quan đến mơi trường đất nông nghiệp. Sự tham gia của
các bên, cùng với sự giám sát của cộng đồng dân cư không chỉ góp phần hạn chế tính “áp đặt” của các cơ quan ban hành chính sách, sự lạm quyền của cơ quan thi hành pháp luật bảo vệ mơi trườngmà cịn giúp cơ quan có thẩm quyền xây dựng được chính sách bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, phù hợp với tình trạng sử dụng đất nơng nghiệp của nước ta hiện nay.
Phát huy vai trị chủ thể, tinh thần chủ động, sáng tạo của Mặt trận tổ quốc, Đồn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân trong tham gia quản lý môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp. Vận động, tập hợp sức mạnh tập thể thực hiện thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, trong đó chú trọng thực hiện tốt chỉ tiêu về môi trường.
Đôi mới, nâng cao chât lượng tuyên truyên, vận động, nâng cao ý thức, nhận thức của hội viên, đồn viên về mơi trường; phối hợp với cơ quan chức năng tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân canh tác đúng kỳ thuật, thực hiện đúng quy trình bảo vệ thực vật. Tổ chức tham quan, học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm trong áp dụng công nghệ sạch vào sản xuất nông nghiệp. Vận động sử dụng các vật liệu từ thiên nhiên; sữ dụng năng lượng sạch, năng
lượng có thể tái tạo; phân loại rác thải; sử dụng thiên địch trong bảo vệ thực vật... trong sản xuất nông nghiệp.
Thực hiện rộng rãi quy chế dân chủ, nâng cao vai trò giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội; giám sát của cộng đồng dân cư đối với môi trường, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường trong sừ dụng đất nông nghiệp.