Về quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trườngtrong sử dụng đất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 101 - 103)

7. Cấu trúc cũa luận văn

3.2.1. về quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trườngtrong sử dụng đất nông nghiệp

Quy định về giám sát, kiềm soát các dự án, nguồn thài có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường đất từ hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính về mơi trường đất theo hướng thực hiện đơn giản hoá về điều kiện và cách thức thực hiện, bãi bở các

thủ tục hành chính khơng thực sự cần thiết cho cơng tác quản lý môi trường đất; tổ chức thực hiện thủ tục hành chính đúng trình tự, thủ tục, bảo đảm chất

lượng, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp.

3.2.Kiến nghịhồn thiện nội dung pháp luật băo vệ mơi trường trongsử dụng đất nông nghiệp trongsử dụng đất nông nghiệp

3.2.1. về quychuẩn, tiêu chuẩn môitrườngtrong sử dụng đất nôngnghiệp nghiệp

Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm

nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác. Khi xem xét các vấn đề liên quan đến đất nông nghiệp cần xem xét đến mục đích sử dụng đất. Trong xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường đất cũng cần căn cử mục đích sử dụng đất nơng nghiệp để xác định ngưỡng chất thải phù hợp với từng loại đất.

Mục đích là cái đích cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được, để đạt được mong muốn đó, chủ thể sẽ thực hiện những hành động nhất định. Trong

sử dụng đất nông nghiệp, người nông dân sẽ sử dụng những biện pháp, cách 104

thức khác nhau tác động lên đât đê thu vê sản phâm nông nghiệp tuơng ứng với tùng nhóm đất nơng nghiệp. Xác định được mục đích sẽ nhận biết được hành động• mà chủ thể có thể thực hiện để đạt được • mục• đích. Xác định • được• hành động sẽ tiên lượng được từ hành động đó sẽ có hệ quả như thế nào, đồng nghĩa có thể dự đốn được những mặt tích cực cũng như tác hại để lại từ hành động đó. Xác định được tác hại sẽ có biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu, hạn

chế tác hại. Vì vậy, cần xác định mục đích sử dụng của người dân đối với từng loại đất nơng nghiệp, vì với mồi loại đất nơng nghiệp khác nhau người dân sẽ sử dụng cách thức khác nhau tác động lên đất, với mỗi cách thức cũng sẽ để lại hậu quả đối với môi trường khác nhau và các biện pháp phịng ngừa hay khắc phục hậu quả đó cũng khác nhau, nên cần thiết phân nhóm mục đích sử dụng có hành động tương đồng, có tác động tương đối giống nhau tới mơi trường, từ đó xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường phù hợp.

Tác hại trong sử dụng đất nông nghiệp ở đây chính là những chất thải ra mơi trường từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Căn cứ mục đích sử dụng đất nơng nghiệp thì các chất thải này chủ yếu là từ tồn dư thuốc bảo vệ thực

vật, phân bón, bao bì chứa thuốc bảo vệ thực vật và phân bón thải ra sau khi sử dụng. Đây được xác định là nguồn chính gây ơ nhiễm mơi trường đất trong sử dụng đất nơng nghiệp. Vì vậy, trong xác định ngưỡng chất thải cần thiết phải quy định các thành phần nguy hại từ chất thải của thuốc bảo vệ thực vật, của phân bón và bao bì chứa chất gây hại.

Hiện nay, quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước ta quy định về thành phần các chất thải nguy hại trong nông nghiệp được thể hiện tại QCVN 07:2009/BTNMT và Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT mới chỉ quy định chất thải nguy hại trong thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt trừ các lồi gây hại và bao bì chứa chất gây hại mà chưa quy định nhóm chất thải từ phân bón — loại chất thải ngày càng gia tăng do nhu cầu tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả

sản xuât nông nghiệp gây ô nhiêm đât, làm chua đât, tăng độc tô trong đât. Nên cần thiết sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với chất thải từ phân bón trong sử dụng đất nơng nghiệp, góp phần hạn chế tác hại cho môi trường đất trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)