Cảm giác bên ngồi:

Một phần của tài liệu ebook_0f9f081d-ff0d-4687-8647-27a063d08ead (Trang 45 - 46)

C. Nhóm Tính Cách

a. Cảm giác bên ngồi:

• Cảm giác nhìn ( thị giác ) .

Cảm giác nhìn nảy sinh do tác động của sóng ánh sáng phát ra từ vật tới cơ quan thị giác. Cảm giác nhìn có vai trị to lớn trong quá trình nhận thức thế giới khách quan của con người. Vì vậy nên người ta nói:

“ Trăm nghe khơng bằng một thấy” “ Giàu hai con mắt, có đơi bàn tay”.

Theo tính tốn của các nhà tâm lý học thì 90% lượng thơng tin từ thế giới bên ngồi đi vào não ta thơng qua mắt. Nên có câu: “ đơi mắt là cửa sổ tâm hồn”.

Qua đó chúng ta có thể phát biểu: Cảm giác nhìn giúp ta biết được hình thù, độ sáng và màu sắc của sự vật, kích thước, số lượng và độ xa của chúng.

• Cảm giác nghe ( thính giác ).

Cảm giác nghe được nảy sinh do những sóng âm ý thức là dao động của khơng khí tạo nên, những sóng âm được lan ra mọi phía, từ nguồn phát âm đến tai người nghe.

Cảm giác nghe giúp ta nghe được ngơn ngữ, có khả năng giao tiếp với người khác và có khả năng kiểm tra ngơn ngữ của mình, khi cần có thểđiều chỉnh sự phát âm.

• Cảm giác ngửi ( khứu giác ) .

Cảm giác ngửi được nảy sinh do các phân tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngồi của khoang mũi cùng khơng khí gây nên.

Tóm lại: Cảm giác ngửi giúp cho con người nhận biết được mùi. Tuy so với các loại cảm giác trên, khứu giác không quan trọng bằng, nhưng nếu bị hỏng cảm giác nghe và cảm giác nhìn thì cảm giác ngửi và những cảm giác cịn lại có vai trị rất quan trọng.

• Cảm giác nếm ( vị giác )

Cảm giác nếm được nảy sinh do sự tác động của các thuộc tính hố học của những chất hoà tan trong nước lên các cơ quan thụ cảm vị giác ở lưỡi gây nên.

• Cảm giác da ( xúc giác )

Là những cảm giác do kích thích cơ học hay nhiệt học tác động lên da tạo nên như: cảm giác đụng chạm, cảm giác nén, cảm giác nóng, lạnh, cảm giác đau…

Một phần của tài liệu ebook_0f9f081d-ff0d-4687-8647-27a063d08ead (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)