II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC:
b.Khả năng sáng tạo.
Động vật chỉ biết thích nghi với hồn cảnh mà khơng biết cải tạo hồn cảnh vì nó khơng có năng lực sáng tạo. Trái lại, con người luôn luôn cải tạo hồn cảnh một cách có ý thức. Nhờ năng lực sáng tạo, con người luôn luôn tạo ra nhiều giá trị vật chất và tinh thần, bắt thiên nhiên phải phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của con người. Sự sáng tạo cho phép con người chinh phục được thiên nhiên và mở ra những con đường bay vào vũ trụ bao la.
Qua phân tích trên chúng ta có thể hiểu ý thức một cách khái quát như sau :
Ý thức là năng lực hiểu được các tri thức vè thế giới khách quan và năng lực hiểu được thế giới chủ quan trong chính bản thân mình. Nhờđó người ta có thể cải tạo thế giới khách quan và hoàn thiện bản thân mình.
2.2 Tự ý thức ( Ý thức bản ngã )
Con người khác con vật ở chỗ, con người có khả năng tự nhận thức về mình, xác định thái độđối với bản thân, khả năng tựđiều chỉnh và tự hồn thiện mình. Đó là khả năng tự ý thức.
• Tự ý thức được hình thành và phát triển tuỳ theo mức độ nhận thức thế giới khách quan của mỗi người. Một đứa trẻ ra đời chưa có ý thức và tất nhiên chưa có khả năng tự ý thức. Trong qúa trình tiếp xúc với sự vật xung quanh và với những người khác, trẻ
nhận ra tính chất khách quan trong những mối quan hệấy và dần dần cũng nhận ra có “ ta ” và có “ vật ” ; có “ ta ” và có “ người ”. Lớn khơn hơn nữa, em bé nhận ra vị trí của mình đối với những người xung quanh. Lúc này cái “ ta ” mơ hồđã chuyển thành cái “ tơi ” mang tính chủ quan hơn… Khi đó con người có nhu cầu muốn tự khẳng định tức là đã bắt đầu có khả năng tự nhận thức về mình, tựđánh giá bản thân và muốn tự hồn thiện mình.
Như vậy, “ cái mình ” xuất hiện với tư cách là một chủ thể có ý thức, tức là khả năng tự ý thức được hình thành. • Qúa trình hình thành tự ý thức có thể coi là qúa trình khách thể hố bản thân. Tức là tách mình ra khỏi mình để phản ánh về mình.
Vậy, tự ý thức là một hình thức của ý thức, biểu hiện ở sự thống nhất giữa sự nhận thức về mình và xác định thái độđối với bản thân mình. Là năng lực phân tích các hiện tượng tâm lý của bản thân cũng như khả năng đánh giá về bản thân mình.
II.3. Vơ thức
3.1 Vơ thức là gì ?
Phần lớn những hành động của con người đều là hành động có ý thức, thậm chí những hành vi bản năng của con người cũng được kiểm soát bởi ý thức. Tuy nhiên, có lúc con người hành động khơng có ý thức. Trường hợp hành động khơng có ý thức thường xảy ra ở trẻ nhỏ, người mắc chứng mộng du, kẻ say rượu, người mê ngủ, kẻ mất trí …
Có trường hợp con người chỉ ý thức được phương diện này, nhưng lại không ý thức được phương diện khác. Chẳng hạn, chỉ ý thức được quyền lợi cá nhân mà không ý thức được quyền lợi tập thể.
Cũng có trường hợp con người khơng ý thức đầy đủ về cơng việc mình làm. Như trường hợp công nhân lúc đầu tham gia bãi cơng chỉ vì quyền lợi kinh tế trước mắt mà chưa ý thức được sứ mệnh của giai cấp cơng nhân là xố bỏ giai cấp tư sản, giải phóng cho nhân dân lao động.
Có khi con người hành động một cách bột phát do tính tự kiềm chế kém khơng tự chủđược mình, thường đó là những hành động quá mù quáng mà sau khi hành động xong con người mới ý thức được.
Qua phân tích trên chúng ta có thể hiểu vơ thức một cách khái qt như sau :
Vô thức là những hành động khơng có sự kiểm sốt của ý thức hay sự kiểm sốt chưa hồn tồn của ý thức do bệnh tật, do tính tự kiềm chế kém hoặc do chưa nhận thức đầy đủ về cơng việc mình làm.
3.2 Các loại vô thức : a.Vô thức tự nhiên gồm : a.Vơ thức tự nhiên gồm :
• Vơ thức vật lý ( còn gọi là hoang tưởng ) là người ln ln tưởng rằng có người khác ám hại mình.
• Kỹ xảo và thói quen ( tiềm thức )
• Hoạt động với kích thích dưới ngưỡng.
• Chẳng hạn, lúc say ngủ ta đập muỗi, khi ngủ dậy thấy muỗi chết ởđùi mà ta khơng biết mình đập nó lúc nào.
• Thính nghề nghiệp ( cịn gọi là trực giác ).
Chẳng hạn, người làm nghề chài lưới lâu năm, họ có kinh nghiệm nên đốn đúng chỗ nào có nhiều cá để bng lưới, thường họđã đi đánh cá là bắt được cá.