Vai trị của người phụ nữ ngồi xã hộ

Một phần của tài liệu phụ nữ hưng yên trong giải quyết mối quan hệ giữa gia đình và xã hội hiện nay (Trang 57 - 63)

Theo Cục thống kê tỉnh Hưng Yên, tính đến năm 2009 dân số Hưng Yên có 1.128.702 người, trong đó nữ giới là 574.549 người. Với trên 50% dân số và lao động xã hội, phụ nữ Hưng n khơng chỉ tham gia sản xuất mà cịn đóng vai trị là lực lượng lao động chính trong gia đình và là một phần khơng thể thiếu ngoài xã hội. Khi bàn về vấn đề này chúng tôi cũng đã đưa ra 4 mức đánh giá như trên. Và kết quả chúng tơi có được là: Quan trọng: 80%, bình thường: 12%, khơng quan trọng: 7%, khó trả lời: 7,3%. Ngồi ra khi được hỏi về việc người phụ nữ có nên tham gia vào cơng tác xã hội khơng thì cũng có đến 87,3% ý kiến cho rằng “có”. Điều đó cho thấy, phụ nữ Hưng Yên hiện nay giữ vai trị rất quan trọng ngồi xã hội. Họ tham gia cơng việc ngồi xã hội khơng chỉ nhằm với mục đích cùng chồng con kiếm tiền góp phần làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống của gia đình mà cịn góp phần phát triển đất nước. Khơng chỉ thế, người phụ nữ thơng qua đó cịn thể hiện vị trí của mình bình đẳng với nam giới, nâng cao quyền và vị thế của mình trong gia đình và ngồi xã hội, đồng thời dung nạp thêm kiến thức để ni dạy con cái và chăm sóc gia đình tốt hơn.

Phát huy truyền thống phụ nữ Hưng Yên anh hùng phụ nữ là lực lượng chính trong sản xuất nơng nghiệp (trên 70%), chị em đã vượt qua khó khăn, khắc nghiệt của thiên tai dịch bệnh, tích cực thực hiện chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, tham gia chương trình dồn thửa, đổi ruộng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, mạnh dạn đưa cây trồng, vật ni có giá trị

kinh tế cao, tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất để tạo ra các sản phẩm hàng hoá đáp ứng với nhu cầu của thị trường.

Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật chị em đã dày cơng nghiên cứu, bằng trí

tuệ và sự cần cù đã đưa ra những sáng kiến mới, những đề tài nghiên cứu khoa học được ứng dụng vào thực tế trong sản xuất nông nghiệp làm lợi hàng tỷ đồng. Chị em cịn tích cực mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh phong trào trồng cây vụ đơng, cây có giá trị kinh tế cao; đồng thời đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp, bán cơng nghiệp và mơ hình đa canh… Tiêu biểu như chị em ở các xã: Đoàn Đào, Tam Đa, Minh Tân huyện Phù Cừ; Thiện Phiến, Nhật Tân huyện Tiên Lữ; Mễ Sở, Vĩnh Khúc huyện Văn Giang; Bình Minh, Đơng Tảo, Dạ Trạch huyện Khối Châu; Tân Quang, thị trấn Như Quỳnh huyện Văn Lâm; Yên Hoà huyện Yên Mỹ... Trong những năm qua, phụ nữ Hưng Yên đã đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp bình qn 5,2%/năm, tăng thu/ha canh tác từ 32 triệu đồng (năm 2000) lên 45 triệu đồng (năm 2009), bộ mặt nông thôn Hưng Yên không ngừng thay đổi [26, tr.5].

Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, chị em ngày càng có

nhiều đóng góp quan trọng, lực lượng lao động nữ ngày một tăng trong các cơng ty, xí nghiệp. Đặc biệt trong các ngành nghề may mặc, giầy da, thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu… Mặc dù ở những ngành nghề khác nhau, công việc lao động trực tiếp, vất vả nhưng với đức tính cần cù, chịu khó, phụ nữ Hưng n đã khắc phục mọi khó khăn, chủ động học tập, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp, năng động,, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Trong các phong trào thi đua đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân lao động tiên tiến, nhiều điển hình thợ giỏi, đơi bàn tay vàng, chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giỏi, góp phần thiết thực vào tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn 26,7%/năm [26, tr.3].

Hiện nay ở Hưng Yên, các doanh nghiệp do phụ nữ là chủ ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng. Với đức tính cần cù, tỷ mỉ và bàn tay khéo léo vốn có, được Hội hỗ trợ, động viên chị em đã tích cực khơi phục các ngành nghề truyền thống, đồng thời phát triển và mở rộng nhiều nghề mới. Có hàng ngàn phụ nữ là chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ, các chị đã mạnh dạn nghiên cứu thị trường, đổi mới trang thiết bị, áp dụng công nghệ mới, chuyển đổi mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trường, đưa doanh nghiệp phát triển, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng, tạo việc làm cho hàng chục ngàn lao động ở địa phương. Điển hình như chị Chu Thị Nguyệt, Giám đốc cơng ty trách nhiệm hữu hạn Ánh Hồng xã Dân Tiến huyện Khối Châu; chị Nguyễn Thị Đơng, Giám đốc công ty cổ phần Mai Lan xã Vĩnh Khúc huyện Văn Giang; chị Nguyễn Thị Hoà, chủ doanh nghiệp kinh doanh chăn-ga-gối-đệm phường Lê Lợi, thành phố Hưng Yên; chị Nguyễn Thị Khuyên chủ cơ sở thêu tranh xã Tiên Tiến huyện Phù Cừ; chị Vương Thị Thủy, Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Phú Tài xã Phan Đình Phùng huyện Mỹ Hào.... Lực lượng lao động nữ trong các ngành đã đóng góp quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Trong lĩnh vực chính trị, chị em không những chỉ đảm đương công tác của

Hội phụ nữ mà cịn tham gia cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, một số chị em cán bộ hội đã trở thành cán bộ chủ chốt, lãnh đạo các ngành: kinh tế, văn hoá, xã hội ở địa phương. Ở các vị trí lãnh đạo, quản lý, các chị ln khắc phục khó khăn, phấn đấu vươn lên hồn thành tốt chức trách nhiệm vụ được giao. Cụ thể là:

Trong cơ quan dân cử: Nữ đại biểu Quốc hội khoá XII là 2/7, đạt 28,6%. Nữ đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2004 - 2011: Cấp tỉnh là 13/52, đạt 25% tăng so với nhiệm kỳ trước 3%; cấp huyện là 90/327 đạt 27,5% tăng so với nhiệm kỳ trước 0,6%; cấp cơ sở là 931/4.024 đạt 23,1% tăng so với nhiềm kỳ trước là 1,7%.

Nữ tham gia cấp uỷ nhiệm kỳ 2010 - 2015: Cấp tỉnh là 7/55 bằng 12,7% tăng so với nhiệm kỳ trướclà 0,5%; cấp huyện là 71/444 bằng 16% tăng so với nhiệm kỳ trước là 0,6%; cấp cơ sở là 17,8% tăng so với nhiềm kỳ trước là 1,9%.

Nữ lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh: Cấp trưởng là 6/64 bằng 9,3%, cấp phó là 22/127 bằng 17,3%. Nữ lãnh đạo chủ chốt: Cấp huyện - thành phố và tương đương: 1/14 Bí thư bằng 7,1%, 3/24 Phó Bí thư bằng 12,5% , 2/10 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân bằng 20%. Cấp xã - phường - thị trấn: 9/160 Bí thư bằng 5,63%, 19/294 Phó Bí thư bằng 6,46%, 3/161 chủ tịch Uỷ ban nhân dân bằng 1,9%, 9/218 Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân bằng 4,1%, 6/159 Chủ tịch Hội đồng nhân dân bằng 3,8%, 9/158 Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân bằng 5,7% [26, tr.4].

Trong các ngành thương mại dịch vụ, du lịch, tài chính, ngân hàng, kho bạc, bưu chính viễn thơng… Với trên 50% lực lượng lao động, phụ nữ Hưng

Yên với phẩm chất năng động, sáng tạo, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, thực hiện giao tiếp văn minh thương nghiệp, chị em đã không ngừng học hỏi, đổi mới phương thức sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, cung ứng dịch vụ theo hướng đa dạng, phục vụ kịp thời đảm bảo thông tin thơng suốt, điều hồ lưu thông tiền tệ trên thị trường trong tỉnh, quản lý tốt nguồn thu chi ngân sách, mở rộng mạng lưới dịch vụ đến tận cơ sở, đáp ứng kịp thời nhu cầu phục vụ sản xuất, đời sống và sinh hoạt của nhân dân, góp phần tạo việc làm, xố đói giảm nghèo, đóng góp tích cực vào sự phát triển của các ngành, tăng giá trị sản xuất ngành dịch vụ của tỉnh bình quân 15%/ năm.

Trong giáo dục - đào tạo, nhận thức của phụ nữ Hưng Yên về sự nghiệp

giáo dục - đào tạo đã từng bước thay đổi, đã quan tâm, đầu tư hơn cho con em ăn học, tích cực tham gia các hoạt động xã hội hố cơng tác giáo dục. Chị em đã không ngừng học tập, nâng cao trình độ mọi mặt bằng nhiều hình thức, trên mọi lĩnh vực phù hợp với điều kiện, nhu cầu của công việc, của cuộc sống như: tham gia học tập tại cộng đồng, học bổ túc văn hoá, học qua các trường đào

tạo, tự học qua nghiên cứu tài liệu, sách báo và các kênh thông tin đại chúng, tỷ lệ cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn, các hội thi, sinh hoạt câu lạc bộ phụ nữ đạt trên 90%, trong số cán bộ công nhân viên chức được cử đi đào tạo tại các trường, nữ chiếm tỷ lệ: học đại học và trên đại học là 47,8%; được bồi dưỡng lý luận chính trị 16,6%, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước 23,6% [26, tr.3].

Ngành giáo dục - đào tạo, phụ nữ chiếm gần 80%. Chị em đã không ngừng học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cải tiến phương pháp giảng dạy, thi đua thực hiện dạy tốt, học tốt. Trong số giáo viên dạy giỏi của tỉnh nữ chiếm trên 70%, trong số đó có 15 chị dạy giỏi cấp quốc gia, 4 chị được phong tặng nhà giáo ưu tú. Phụ nữ Hưng Yên đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục của tỉnh trong những năm qua [26, tr.3].

Ngành y tế phụ nữ chiếm trên 70%, với các công việc khác nhau: hộ lý, kỹ

thuật viên, bác sỹ, cán bộ quản lý. Chị em đã vượt mọi khó khăn, tích cực học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tiếp cận với thiết bị hiện đại, nâng cao chất lượng cơng tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Có 15 chị theo học chuyên khoa I và chuyên khoa II, có 4 chị đạt danh hiệu Thầy thuốc ưu tú.

Những đóng góp của phụ nữ đã góp phần đưa tỷ lệ phụ nữ tiếp cận với các dịch vụ y tế đạt 100%, giảm tỷ lệ tăng dân số của tỉnh từ 36% năm 2001 xuống còn 24% năm 2005 [26, tr.3].

Phụ nữ Hưng Yên đã có sự chuyển biến đáng kể trong nhận thức, thay đổi hành vi tích cực thực hiện các nội dung cơng tác chăm sóc sức khoẻ, có nhiều đóng góp trong cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, thực hiện dân số kế hoạch hố gia đình, phịng chống HIV/AIDS, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, thực hiện tốt các chương trình quốc gia chăm sóc sức khoẻ phụ nữ, trẻ em v.v…

Phụ nữ trong lực lượng vũ trang của tỉnh dù ở bất cứ cương vị nào, chị em

cũng khắc phục mọi khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần khơng nhỏ vào cơng tác đấu tranh chống tiêu cực, chống các tệ nạn xã hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, củng cố quốc phịng ninh, xây dựng lực lượng vũ trang của tỉnh, giữ gìn sự bình yên cho mọi gia đình.

Bên cạnh đó, phụ nữ Hưng n tích cực thực hiện phong trào “Quần

chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc”, nêu cao ý thức trách nhiệm, xây dựng nền

quốc phịng tồn dân, nâng cao ý thức cảnh giác chống âm mưu Diễn biến hồ bình, bạo loạn lật đổ chống phá cách mạng của các thế lực thù địch. Phụ nữ tích cực vận động con em trong độ tuổi đi khám tuyển nghĩa vụ quân sự, góp phần hồn thành chỉ tiêu giao quân hàng năm, tham gia thực hiện có hiệu quả cơng tác hậu phương qn đội. Tích cực tham gia phịng chống tệ nạn xã hội, hàng năm 100% cơ sở Hội tổ chức cho cán bộ hội viên ký cam kết “Tuyên truyền

giáo dục quản lý con em trong gia đình khơng phạm tội và mắc tệ nạn xã hội”;

tích cực tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng, góp phần đáng kể trong việc giữ gìn ổn định chính trị, đảm bảo trật tự an tồn xã hội của tỉnh và của từng địa phương.

Phụ nữ Hưng n tích cực phát huy quyền làm chủ của mình trong việc tham gia đóng góp ý kiến vào các dự thảo văn kiện Đại hội Đảng các cấp, các văn bản dự thảo luật nhất là những điều luật liên quan đến phụ nữ và trẻ em, tham gia ý kiến xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh, tham gia quản lý nhà nước. Tham gia bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp luôn đạt tỷ lệ cao, tham gia thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, đơn vị, tham gia các tổ hoà giải, hoà giải nhiều vụ mâu thuẫn ở cơ sở.

Phong trào văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao được đơng đảo các tầng

lớp phụ nữ tham gia, phong trào văn hoá, văn nghệ đã và đang phát triển mạnh ở hầu hết các địa phương trong tỉnh với các hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, hội thi, giao lưu văn hoá văn nghệ. Phong trào thể dục thể thao được chị em tích

cực hưởng ứng, tuỳ điều kiện sở thích đã lựa chọn cho mình mơn thể thao phù hợp, vận động gia đình và cộng đồng cùng tham gia. Nữ trong ngành thể thao, tích cực tập luyện đạt nhiều thành tích cao trong thi đấu. Tiêu biều là chị Lê Thị Thanh Huyền Vô địch thế giới môn võ gậy, chị Nguyễn Thị Thuỷ Chung huy chương vàng Seagame 22, 23 môn kiếm chém.

Hưởng ứng phong trào xoá nhà tranh tre của tỉnh, ngồi những đóng góp chung với tỉnh, các chị em phụ nữ đã ủng hộ xây 26 nhà đại đoàn kết trị giá trên 160 triệu đồng; phụ nữ tồn tỉnh đã tích cực góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 8,54% năm 2001 xuống cịn 3% vào năm 2009 (theo tiêu chí cũ).

Trong phong trào Đền ơn đáp nghĩa, nhân đạo từ thiện, phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Lá lành đùm lá rách”, các tầng lớp phụ nữ trong tỉnh đã tích cực tham gia xây dựng các loại quỹ: “Đền ơn đáp nghĩa”, “Ủng hộ nạn nhân nhiễm chất độc da cam”, “Ngày vì người nghèo”, “Bảo trợ trẻ em”, qun góp, ủng hộ các gia đình khó khăn hoạn nạn gần 300 triệu đồng và trên 7.000 ngày công lao động; ủng hộ Hội nạn nhân chất độc da cam trên 885 triệu đồng…

Phụ nữ Hưng n ln phát huy vai trị người mẹ, người thầy đầu tiên của con người, dù ở cương vị nào, ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, bằng bản lĩnh, nghị lực, tài năng, phẩm chất tốt đẹp của mình ln đóng vai trị quan trọng trong chăm lo, xây dựng tổ ấm gia đình, cùng với các thành viên trong gia đình xây dựng mối quan hệ hồ thuận, bình đẳng, tiến bộ, chăm sóc, ni dạy con cái trở thành người có ích cho xã hội, đóng góp tích cực vào cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư”, xây dựng gia đình văn hoá.

Một phần của tài liệu phụ nữ hưng yên trong giải quyết mối quan hệ giữa gia đình và xã hội hiện nay (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w