Vai trị người vợ, người mẹ, người thầy trong gia đình

Một phần của tài liệu phụ nữ hưng yên trong giải quyết mối quan hệ giữa gia đình và xã hội hiện nay (Trang 54 - 57)

Là một tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc bộ nên người dân Hưng Yên hiện nay vẫn còn mang những dấu ấn của tâm lý truyền thống: phụ nữ gắn liền với vai trị chăm sóc gia đình, cịn nam giới đảm nhiệm những cơng việc lớn, quan trọng ngồi xã hội. Quan niệm này đã ăn sâu vào trong tư tưởng, tâm lý của người dân trong đó có cả phụ nữ, được thể hiện thông quan câu ngạn ngữ:

“đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”. Vì vậy, khi hỏi hai giới về vai trị của

phụ nữ Hưng n trong gia đình, đánh giá ở các mức độ: Quan trọng, bình thường, khơng quan trọng, khó trả lời, kết quả chúng tơi nhận được khi phân tích tỷ lệ % các ý kiến đánh giá ở mức độ “quan trọng” là khá cao: 87,3% cho rằng phụ nữ có vai trị quan trọng trong gia đình (trong đó nam giới là 41,3%, phụ nữ là 46,0%); mức độ “bình thường” là: 7,3%. mức độ “khơng quan

trọng”: là 1,3%; “khó trả lời” là 4,0%. Bên cạnh đó, khi được hỏi “Cơng việc nào là quan trọng đối với phụ nữ”, thì kết quả điều tra cũng cho thấy:

Nam Nữ

Là người trụ cột gia đình 5,3% 6,7%

Phải lo kinh tế gia đình 16% 20,0%

Thực hiện chức năng làm vợ 86,7% 82,7%

Chăm lo công việc nội trợ 77,3% 78,7%

Thực hiện chức năng là người công dân 57,3% 57,3% Như vậy, chỉ có 5,3% nam giới, 6,7% nữ giới cho rằng phụ nữ là trụ cột trong gia đình; 16% nam giới, 20% nữ giới cho rằng phụ nữ phải lo kinh tế gia đình; nhưng ở vai trị thực hiện chức năng năng làm vợ, làm mẹ, chăm sóc ni dạy con cái, chăm lo cơng việc nội trợ thì tỷ lệ lựa chọn rất cao ở cả hai giới là trên 80%. Điều đó cho thấy, hiện nay phụ nữ Hưng n đóng vai trị khơng thể thiếu trong gia đình và họ ngày càng khẳng định được vị trí và vai trị của mình trong gia đình, nhất là trong việc thực hiện chức năng làm vợ, làm mẹ, chăm sóc và ni dạy con cái, chăm lo cơng việc nội trợ trong gia đình.

Là một tỉnh về cơ bản nơng nghiệp giữ vai trị chính trong cơ cấu nghề nghiệp, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và quá trình hội nhập quốc tế nhận thức của phụ nữ Hưng Yên đã có những thay đổi tích cực. Họ khơng chỉ an phận với cuộc sống của người nội trợ, quanh quẩn với những cơng việc vụn vặt trong gia đình, giờ đây nhiều chị em đã thay đổi nhận thức, biết động viên chồng con cùng chia sẻ những cơng việc trong gia đình, để họ có thêm nhiều thời gian làm cơng tác ngồi xã hội, cũng như để có thêm kiến thức chăm sóc gia đình mình được tốt hơn. Bên cạnh đó, nhiều chị còn rất năng động, nhạy bén, nắm bắt kinh tế thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chuyển hướng sản xuất hàng hoá, nhận đấu thầu ruộng trũng, ruộng đất lúa cho thu nhập thấp chuyển đổi sang mô hình VAC cho thu nhập cao như: trồng cây ăn quả, trồng cây dược liệu, cây cảnh, nuôi lợn hướng nạc, thả cá, thả ba ba với quy mơ lớn, góp phần hình thành trên 3000 trang trại, tạo việc làm cho hàng chục ngàn lao động nữ, nhiều trang trại cho thu nhập trên 50-70 triệu đồng/năm, tập trung ở các huyện Văn Giang, Văn Lâm, Khối Châu, n Mỹ. Thu nhập gia đình được nâng lên, đồng thời quyền tham gia quyết định của người phụ nữ trong các công việc quan trọng của gia đình cũng tăng lên, tính dân chủ trong gia đình cũng đã cao hơn trước đây rất nhiều.

Nếu như trước đây trong gia đình, những cơng việc như mua sắm đồ đạc trong gia đình, hay ni con gì, gieo trồng giống gì đều do nam giới quyết định; thì đến nay những cơng việc đó đều được đưa ra vợ chồng cùng bàn bạc và cùng đưa ra quyết định. Vợ chồng đồng thuận, các gia đình ngày càng làm ăn khấm khá hơn và khơng khí trong gia đình cũng đầm ấm, hạnh phúc hơn.

Ở Hưng Yên hiện nay, nhận thức của người dân về vai trị giáo dục trong gia đình đã thay đổi đáng kể so với trước. Trước đây, khi con cái trong gia đình học hành thành đạt thì cơng lao dạy dỗ thường được coi là của người cha, người ông dạy dỗ. Nếu chẳng may con cái hư hỏng, hoặc khơng hiếu thuận thì lỗi chủ yếu là của người mẹ, người bà vẫn là lời nói thường ngày. Hiện nay, quan niệm trên đã có nhiều căn bản, trong đó có nhận thức của nam giới. Kết quả điều tra cho thấy, chỉ có 5,3% nam giới đồng tình với quan niệm này, 52% không đồng ý, 42,7% chỉ đồng ý một phần và kết quả điều tra chung cho cả hai giới là: “đồng ý”: 6%, “không đồng ý”: 49,3%, “chỉ đồng ý một phần”: 44,7%. Kết quả này cho thấy, hầu hết các gia đình ở Hưng Yên đều nhận thấy vai trò giáo dục quan trọng và sự ảnh hưởng của các thành viên trong gia đình đối với con trẻ. Thậm chí, ngày nay khi trong một gia đình có con cái học hành đỗ đạt và trưởng thành người đầu tiên mà người ta nghĩ đến công lao của người mẹ, người bà trong gia đình đối với sự thành cơng của đứa trẻ.

Hiện nay, cùng với q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, các khu công nghiệp ở Hưng Yên cũng xuất hiện ngày càng nhiều như: khu công nghiệp Phố Nối A, Phố Nối B, khu công nghiệp Thăng Long II, khu cơng nghiệp Minh Đức... trong đó là hàng chục doanh nghiệp và cơng ty đang góp phần tạo ra nhiều cơng ăn việc làm khơng ít cho người dân nơi đây, trong đó có phụ nữ, góp phần cải thiện cuộc sống của nhiều gia đình. Nhờ đó, trong thời gian qua, các hộ gia đình ở Hưng n đã có cuộc sống vật chất và tinh thần tăng lên đáng kể. Nhiều hộ đã mua sắm được những trang thiết bị hiện đại phục vụ cho cuộc sống, góp phần giải phóng sức lao động cho chính bản

thân người phụ nữ, tạo điều kiện cho họ có thời gian nghỉ ngơi, giải trí và tiếp cận với các phương tiện thơng tin đại chúng, tiếp cận với các thông tin khoa học về giới, chăm sóc gia đình, ni dạy con cái... Vì vậy, mặc dù là một tỉnh về cơ bản vẫn làm nông nghiệp là chủ yếu, nhưng theo Cục Công nghệ thông tin - Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2010 Hưng n là một trong những tỉnh có tỷ lệ thí sinh thi đỗ Đại học cao nhất cả nước (đứng thứ 5 sau Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Thái Bình).

Một phần của tài liệu phụ nữ hưng yên trong giải quyết mối quan hệ giữa gia đình và xã hội hiện nay (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w