2.3. Thực trạng công tác quản lý rủi ro tại Công ty Cổ phần Sách và Giáo dục trực
2.3.3.4. Kiểm soát rủi ro từ đối tác (rủi ro thanh khoản)
Rủi ro thanh khoản luôn là vấn đề mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất bản rất quan ngại, đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế đang bị ảnh hưởng
nghiêm trọng bởi đại dịch Covid-19. Megabook đã áp dụng một số phương án để giảm thiểu rủi ro thanh khoản, có thể kể đến là:
− Lập các báo cáo dự phòng khoản thu chi, theo dõi sát sao để tối ưu độ hiệu quả của dòng tiền.
− Đa dạng, mở rộng các kênh bán hàng hiệu quả hơn để cân đối, bù trữ lẫn nhau, ví dụ như trong giai đoạn này, công ty đang tập trung đẩy mạnh vào mảng thương mại điện tử, các sàn thương mại điện tử uy tín với khả năng thanh khoản tốt và uy tín để duy trì dịng tiền ổn định cho hoạt động kinh doanh.
− Lập các báo cáo, đánh giá mạng lưới khách hàng, phân loại các nhóm khách hàng dựa theo mức độ tín dụng để có phương án xử lý trong từng trường hợp.
− Đánh giá điểm mạnh yếu của đối tác để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ phù hợp, bởi đặc thù của mặt hàng sách là thường theo hình thức ký gửi, vì vậy nếu những mặt hàng khơng phù hợp và hiệu quả với đối tác thì hàng hóa sẽ tồn tại kho của phía đối tác, cũng như dịng tiền sẽ khơng được ln chuyển hiệu quả, dẫn tới thiệt hại cho cả hai phía.
− Đối với rủi ro từ nợ xấu, nợ quá hạn thanh tốn với thời gian q dài, có thể chiết khấu thêm cho những đối tác này để cắt lỗ, thu lại được một phần vốn, tránh để thời gian quá lâu đến khi khách hoàn toàn khơng cịn khả năng chi trả. Ngồi ra, công ty cũng áp dụng một số chính sách hỗ trợ khách hàng hiện đang khó khăn và khơng thể trả các khoản vay, như là áp dụng mức chiết khấu cao, và yêu cầu khách thanh tốn ln, giúp khách hàng có hàng hóa để tiếp tục kinh doanh, có khoản thu để thanh toán nợ quá hạn.