SỐ liệu do tác già bài vièt thống kè và thu thập tại thôn Kon Rờ Bàng, xã Vinh Quang, thị xa Kon 1 um, tinh Kon Tum vào năm 200 í

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc: Phần 2 (Trang 53 - 55)

tinh Kon Tum vào năm 200 í .

nyươi Mnônu Rlàm ờ ven hồ I.ắc. nơi người dân sinh sống chủ yếu dựa vào nguồn thu nhập từ cây lúa nước, ngôi nhà sàn vẫn chiếm đa

' "1

sô... .

Rõ ràng đó chi là nhĩrnu điều kiện, những nguyên nhân dẫn đến sự xuát hiện và báo dam cho sự tồn tại trong hàng ngàn năm nay của ngôi nhà sàn còn sự mất di của nó và sự xuất hiện một loại hình nhà ở mới lại phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá. xã hội khác. Trone phần tong kết những gì đã trình bày trong han 600 trang sách khỏ lớn. tác giả cuốn "Nhà ớ cô truyền cúc dân tộc Việt Nam"

khang định tác động vào quá trình biến đổi về loại hình nhà ở có nhiều nguyên nhân: "Sự thay đôi vê môi trường sống, vê sự phát triên kinh tế - xã hội, về sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộ c ...”2. Trong 3 yếu tố này, khác biệt chính so với quan điểm cùa tác giả Nguyễn Văn Huyên là sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc. Trong thực tế. đây cũng là khác biệt lớn nhất giữa người Triêng ở Kon Tum và Quảng Nam. Dặc biệt cần quan tâm đến quá trình giao lưu văn hoá với người Kinh, dân tộc chủ the của đất nước. Người Triêng ở Kon Tum cư trú giáp hai bên quốc lộ 14. cách thị xã Kon Tum chừng 60 km, các làng đều có đường ô tô đến lận nơi. Nhất là hiện nav, khi quốc lộ 14 đã được hoàn thiện, điều kiện đê cho họ giao lưu với người Kinh ngày càng rộng mở. Với người Triêng ớ Quảng Nam, nơi cư trú của họ cách Thành phố Đà N;ĩng khoảng 160 km, trong đó có hơn 80 km, từ thị trấn Thạch Mỹ xuống bản ô tô chi đi được trong mùa khô. Vào mùa mưa, muốn đến với các thôn bản ớ đây chi có thể đi bàng xe ôm hoặc đi bộ. Có thể lấy số lượng người Kinh sinh sống tại xã Đắc Dục (Kon Tum) và La Dê (Ọuàng Nam), để chứng minh thêm cho vấn đề này: Theo số liệu thống kê cùa Uỷ ban Nhân dân xã Đắc Dục, tháng 1/2000 cả xã có 3.904 khẩu, trong đó có 193 người Kinh. Trong khi đó, vào tháng 6/2000. trong tổng số 1.883 nhân khẩu của xã La Dê không có một người Kinh nào. Tuy nhiên, đây có lẽ cũng chưa phải là nguyên nhân chính, có tính quyết định tới việc mất đi cùa ngôi nhà sàn và sự phát triển ngôi nhà

1. phạm Văn Lợi (2000). Người Eđẻ và M nỏng ờ Dắc Lắc. những biền CỈÒI so vớ/ truyền thong. Nghiên cứu Đỏng Nam Ả, sđd, tr.73.

2. Nguyền Khác T ụng (1996), Nhà ở co truyền các dàn lộc Việt Nam, 'Fập 2, Nxb. Xây Dựng, Hả Nội, tr 225. tr 225.

đất. Minh chứng cho điều này là các dân tộc Ba-na, Gia-rai, Ê-đê ở thị xã K.OI1 Tum, Thành phố Plây Ku và Thành phố Buôn Ma Thuột đã có hơn 100 năm mở rộng giao lưu văn hoá với các dân tộc khác, đặc biệt là với người Kinh, người Pháp và người Mỹ, nhưng ngôi nhà sàn của họ vẫn tồn tại.

Điều đó cho thấy có rất nhiều nguyên nhân dần đến sự biến đổi ngôi nhà ở của các dân tộc, nhóm người, liên quan đến thiên nhiên, lối sống và cách thức tổ chức xã hội; bao gồm cả những thay đoi về môi trường sống, về kinh tế - xã hội và giao lưu văn hoá giữa các dân tộ c ... Tuy nhiên, việc một dân tộc, một nhóm người lựa chọn yếu tố văn hoá này hay yếu tố văn hoá khác cho quá trình biến đổi và phát triển lại phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể của chính họ. Theo GS. TS. Phạm Quang Hoan, có 3 câu hỏi nhỏ cần có câu trả lời cho câu hỏi lớn kể trên. Thứ nhất: cần xét xem ýếu tố văn hoá mới có mâu thuẫn với những giá trị văn hoá truyền thống của cư dân hay không; thứ hai: yếu tố văn hoá mới có lợi hơn yếu tố văn hoá họ đang có hay không; và Ihứ 3: yếu tố văn hoá mới có được sự tác động, ủng hộ của những người có uy tín, có ảnh hưởng trong cộng đồng hay không1. Trong trường hợp của người Triêng ở Việt Nam hiện nay, yếu tố văn hoá mới “nhà đất” hoàn toàn không có gì mâu thuẫn với yếu tố văn hoá cũ của hụ - nhà sàn. Vì thực chất “nhà đất không phải là một phát minh gì mới, mà chỉ là nhà sàn cắt ngắn cột đi và mặt sàn được thay bằng mặt đất”2, v ề câu hỏi thứ 2: yếu tố văn hoá mới có lợi hơn yếu tố văn hoá họ đang có hay không? Thật khó có câu trả lời chính xác. Tuy nhiên, nếu xét dưới góc độ ngôi nhà ở là nơi chứa các phương tiện kỳ thuật cao phục vụ cuộc sống sinh hoạt của con người sống trong đó, như: ti vi, đài, cassette, đầu video, xe đạp, xe máy, giường, tủ, bàn ghế... thì ngôi nhà đất đương nhiên có lợi thế hơn rất nhiều so với ngôi nhà sàn. Thêm nữa, những phương tiện sinh hoạt chất lượng cao kể trên không chỉ là niềm mong ước của lớp trẻ người Kinh mà còn là niềm mong ước chung của lớp trẻ các dân tộc, trong đó có người Triêng. Cuối cùng, với người

1. Phạm Q uang Hoan, Phát triển bển vững miền núi Việt N am, Bài giàng cho lớp Nghièn cứu sinh cùa Viện Dàn tộc học, Viện K hoa học xã hội Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc: Phần 2 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)