2 Nguyền k h ẩ c T ụng (1994), Nhà ơ cỏ truvẻn các dân tộc Việt Nam, Tập 1, N xb Xây Dựng, I là Nội, tr.1 9 0 - 191 và 244. tr.1 9 0 - 191 và 244.
South East A sia1 . Vì vậy, việc gìn giữ nét đặc trưng này là cần thiết đối với người Triêng và dân tộc Giẻ - Triêng. Điều quan trọng là có thể đưa vào ngôi nhà truyền thống của họ những yốu tổ của xã hội hiện đại, như: kỳ thuật lắp ráp sử dụng mộng, đặc biệt là mộng thắt và kết cấu vì kèo, tạo điều kiện loại bỏ hình thức cột chôn, sử dụng cột kê cho ngôi nhà có độ vững chắc cao hơn. Sự kết hợp giữa truyền thống và biến đổi hay giữa tính dân tộc và tính hiện đại2 như vừa kể đã xuất hiện trong ngôi nhà của anh Blúp Vớt ở thôn Đắc Ốc (xã La Dê). Tuy nhiên, mái cùa ngôi nhà này vẫn lợp bằng cỏ tranh trong khi người dân muốn lọp ngói cho mái nhà đạt độ bền chắc cao hơn. Đe làm được điều này rất cần SỊT giúp đỡ của các cơ sở sản xuất ngói. Bởi 2 chái nhà của người Triêng phải uốn cong tạo hình mai rùa cho bộ nóc nên sẽ không thể “ngói hoá" nếu không có một hình thức ngói cong nào đó. Hv vọng trong một tương lai không xa người Triêng ờ Quảng Nam có thể dựng được cho mình những ngôi nhà sàn có kết cấu vì kèo, cột kê chắc chắn với 4 mái lợp ngói đỏ, vừa tiết kiệm được gồ, tranh, tre, nứa, lá... bảo vệ môi trường, vừa đám bảo độ bền chắc cho ngôi nhà, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống, sinh hoạt. Và, một điều không kém phần quan trọng: lưu giữ được hình thức bộ nóc mái nhà hình mai rùa truyền thống, độc đáo.
• k -k -k
Sự biến đối trong ngôi nhà ở của người Triêng ở Việt Nam dầu tiên và quan trọng nhất là biến đổi về loại hình, v ố n là chủ nhân của nhũng ngôi nhà sàn nhưng vào thời điểm hiện nay, gần như toàn bộ số người Triêng ở Kon Tum, chiếm hơn 3/4 dân số người Triêng ở Việt Nam, đã chuyển sang sống trong những ngôi nhà đất. Tại khu vực cư trú của người Triêng ở Quảng Nam cũng đã bắt đầu xuất hiện nhà đất. Chủ nhân của chúng là lớp trẻ và những người có uy tín trong cộng đồng. Điều đó cho thấy xu hướng tăng dần các ngôi nhà đất của người Triêng ở Quảng Nam là hiện tượng đã được báo trước.
1. Roxana W aterson (1991), The living house. an anthropology ọ f architecture in South East Asici. Singapore O xíòxd University press, Oxíoxd Nevv York, tr.8.