* Cơ cấu cán bộ
Cơ cấu hiểu theo nghĩa chung là cấu trúc, cách sắp xếp các bộ phận, các chi tiết một cách khoa học nhằm thực hiện tốt chức năng của một chỉnh thể. Cơ cấu chính là sự phản ánh những quan hệ cơ bản bên trong tương đối ổn định của một đối tượng xác định.
Trong điều kiện hiện nay sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng đa dạng phong phú, sự nghiệp CNH, HĐH đất nước tác động sâu sắc đến mọi người và hoạt động của đồn. Vì vậy, cơ cấu cán bộ Đồn thanh niên tỉnh Sa La Văn phải được xác định theo 3 nội dung sau:
+ Cơ cấu về độ tuổi: Theo quy định của Điều lệ Đồn độ tuổi bình qn khơng q 30 tuổi.
+ Cơ cấu về chất lượng: Đảm bảo cho Ban chấp hành, Ban thường vụ và coq quan đoàn thanh niên Tỉnh đủ sức lãnh đạo, chỉ đạo tốt các chủ trương, chính sách, nghị quyết và chương trình cơng tác. Cơ cấu chất lượng chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn của các ủy viên Ban chấp hành, uye viên Ban thường vụ, các can bộ đoàn chuyên trách và từng chức danh cụ thể để lựa chọn cán bộ làm việc có hiệu quả. Cán bộ đoàn cần phải am hiểu sâu sắc các mặt công tác phong trào thanh niên trong từng lĩnh vực, từng khu vực, khối và có phương pháp chỉ đạo sâu sát cụ thể.
+ Cơ cấu thành phần bao gồm các đối tượng là: nữ, nam, cơng nhân, dân tộc, trí thức, nơng dân đã qua thử thách, rèn luyện, trưởng thành. Tùy vào tỷ lệ thanh niên trong các thành phần và hực trạng, u cầu của cơng tác đồn, phong trào thanh niên mà xác định cơ cấu thành phần cho phù hợp.
Khi xác định cơ cấu cán bộ phải kết hợp cả cơ cấu độ tuổi, cơ cấu chất lượng và cơ cấu thành phần. Đảm bảo sự hài hòa giữa các cơ cấu nhằm xây
dựng Ban chấp hành, Ban thường vụ, cơ quan chun trách đồn khơng thừa không thiếu.
* Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ:
Tiêu chuẩn chung:
Một là, có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tụy, phục vụ nhân dân, kiên định
mục tiêu hịa bình, độc lập, dân chủ, thống nhất, thịnh vượng, phấn đấu thực hiện óc kết quả đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
Hai là, cần kiệm liêm chính, tự cung, tự cấp, tự túc từng bước vững mạnh,
không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng; có ý tổ chức kỷ luật; trung thực, khơng cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.
Ba là,có trình độ hiểu biết về quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách
và pháp luật của Nhà nước; có trình độ văn hóa chun mơn, đủ năng lực và sức khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Đảng và Nhà nước giao cho.
- Gương mẫu về đạo đức lối sống, có tác phong dân chủ, khoa học, có khả năng tập hợp quần chúng, đồn kết cán bộ.
- Có kiến thức về khoa học lãnh đạo và quản lý; học tập có hệ thống ở các trường của Đảng, Nhà nước và đoàn thể nhân dân; trải qua các hoạt động thực tiễn có hiệu quả.
Về tiêu chuẩn chung của cán bộ đoàn thanh niên: Trước hết căn cứ vào tiêu chuẩn của cán bộ nói chung đã được Ban tổ chức Trung ương Đảng NDCM lào xác định:
Một là, có lý tưởng cách mạng, bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục
tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, có tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo, năng động, nhạy cảm về chính trị; ủng hộ và góp phần tích cực, xứng đáng vào công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo.
Hai là, có trình độ lý luận chính trị, chun mơn và kỹ năng nghiệp vụ cần
thiết trong cơng tac đồn, phong trào thanh thiếu nhiên.
Ba là, có uy tín trong đồn viên thanh niên, là thủ lĩnh của tuổi trẻ; trưởng
thành từ công tác đồn, phong trào thanh thieus hi; có thái độ đúng đắn và kiên quyết chống những tiêu cực, bất công và tệ nạn xã hội.
Bốn là, có đạo đức trong sáng, lối sống giản dị, lành mạnh; có uy tín đối
với đồng nghiệp, đồn kết thanh niên.
Điều kiện về độ tuổi và thời gian cơng tác tại cơ quan đồn thanh niên Tỉnh, ln có tác động gắn bó chặt chẽ với nhau. Nếu quy định thời gian cơng tác ít nhất là một nhiệm kỳ (5 năm) và nhiều nhất là 1,5 nhiệm kỳ (7,5 năm), độ tuổi không quá 35 khi khung tuổi đầu vào ít nhất phải là 25 tuổi (tốt nghiệp đại học) và nhiều nhất không quá 30 tuổi hoặc 27,5 tuổi.
* Đánh giá, lựa chọn cán bộ:
Tiêu chuẩn cán bộ là thươc đo, chuẩn mực để đánh giá cán bộ. Khi đánh giá cán bộ cần căn cứ vào tiêu chuẩn để đánh giá cán bộ, như vậy sẽ khắc phục được tình trạng đánh giá theo ý chủ quan.
Đánh giá cán bộ Đoàn thanh niên phải căn cứ vào kết quả của việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, động cơ tư tưởng hồn thành nhiệm vị; phương pháp điều kiện hồn thành nhiệm vụ chính trị và ảnh hưởng của người đó đến cơng tác đồn và phong trào thanh thiếu nhiên.
Ttrong đánh giá cán bộ khơng có sự ưu tiên thiên vị về lí lịch, thành phần xuất thân hoặc thanh niên công tác hay chức danh, không căn cứ vào năng lực, vào mức độ hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ trước đây, mà phải căn cứ vào khả năng mức độ hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ trong giai đoạn hiện tại.
Hồn thành nhiệm vụ chính trị phải trên cơ sở gắn bó các mặt cơng tác với nhau, khơng gây ảnh hưởng xấu đến việc hồn thành nhiệm vụ của người khác trong q trình thực hiện nhiệm vụ của mình. Hồn thành nhiệm vụ với mục
đích, động cơ đúng đắn, gắn lợi ích tập thể, lợi ích xã hội với lợi ích cá nhân. Tuy nhiên, trong đánh giá cần xem xét điều kiện hoàn cảnh cụ thể; hoàn cảnh cụ thể; hoàn thành trong điều kiện nào.
Đánh giá cán bộ phải gắn với tổ chức, cơ chế chính sách ở đồn thanh niên Tỉnh, khi đánh giá cán bộ phải gắn với chưc danh, chức trách nhiệm vụ của từng chức danh. Phải căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh của cán bộ mà đánh giá, căn cứ vào kết quả của việc thực hiện chức danh đó.
Đánh giá cán bộ thông qua định kỳ hoạt động của các tổ chức (6 tháng một lần hay sau mỗi đợt hoạt động cơ sở tổng kết), phát huy cơ chế tập thể lãnh đạo trong đánh giá cán bộ, chống việc đánh giá với thái độ chân thành thẳng thắn, cởi mở, đoàn kết thân ái và xây dựng.
Đánh giá cán bộ phải gắn với phong trào hành động cách mạng, và thông qua hoạt động thực tiễn để kiểm chứng. Chất lượng cán bộ phải được thể hiện ở các phong trào hành động cách mạng, là thước đo khả năng tổ chức, thiết kế của người cán bộ, đồng thời là một môi trường thử thách rèn luyện cán bộ. Chất lượng tổ chức đoàn và phong trào thanh niên là thước đô đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn thanh niên Tỉnh.
Vấn đề lựa chọn cán bộ là mối quan tâm thường xuyên ở đoàn thanh niên Tỉnh và của Tỉnh Sa La Văn. Mỗi nhiệm kỳ định hướng có một yêu cầu cụ thể về lựa chọn cán bộ cho phù hợp với mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ của cả nhiệm kỳ.
Đối với những cán bộ chun trách đồn khơng phải là những ủy viên Ban chấp hành. Ban thường vụ đoàn thanh niên Tỉnh, phải là những người đã qua thực tiễn cơng tác đồn, có năng lực hoạt động xã hội, có năng khiếu, kỹ năng nghiệp vụ công tác thanh niên. Việc tuyển chọn vào cơ quan đoàn thanh niên Tỉnh nên dùng biện pháp thi tuyển, Tiêu chuẩn, điều kiện nội dung thi tuyển phải cụ thể.