7. Giao hàng 1.HĐ bán hàng 4. Th ẩm địn h tín dụ ng 5 . Th ả tí n d 10. Th ư mờ i khi đế n hẹ n dụ ng 5. Trả lời tín dụng 3. Yêu cầu tín dụng 13. Th anh toá n ứn g trư ớc 9. Th an h toá n trư ớc 8.C hu yển nh ượ ng hóa đơ n 6. Kí H Đ BT T 2. u cầ u tín dụ ng Nhà XK (Người bán) Nhà NK ( Người mua)
Đơn vị bao thanh toán Đơn vị bao thanh tốn
11. Th anh tố n 5. Tr ả lời tín dụ ng
➢ Quy trình:
(1) Người bán và người mua tiến hành thương lượng trên hợp đồng mua bán hàng hóa. (2) Người bán đề nghị đơn vị bao thanh toán xuất khẩu tài trợ với tài sản đảm bảo chính là khoản phải thu trong tương lai từ hợp đồng mua bán hàng hóa.
(3) Đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu đề nghị đơn vị bao thanh toán nhập khẩu cùng thực hiện hợp đồng bao thanh toán.
(4) Đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu thực hiện phân tích các khoản phải thu, tìnhh ình hoạt động và khả năng tài chính của bê nmua hàng.
(5) Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu đồng ý tham gia giao dịch bao thanh toán với đơn vị bao thanh toán xuất khẩu. Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu chấp thuận tài trợ cho người bán.
(6) Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu và người bán thỏa thuận và ký kết hợp đồng bao thanh toán.
(7) Người bán giao hàng cho người mua theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa.
(8) Người bán chuyển giao bản gốc hợp đồng mua bán hàng hóa, chứng từ bán hàng và các chứng từ khác liên quan đến các khoản phả ithu cho đơn vị bao thanh toán xuất khẩu.
Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu tiếp tục chuyển nhượng các chứng từ trên cho đơn vị bao thanh toán nhập khẩu.
(9) Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu chuyển tiền ứng trước cho người bán theo thỏa thuận trong hợp đồng bao thanh toán.
(10) Khi đến hạn thanh toán, đơn vị bao thanh toán nhập khẩu tiến hành thu hồi nợ từ người mua.
(11) Người mua thanh toán tiền hàng cho đơn vị bao thanh toán nhập khẩu.
(12). Đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu trích trừ phí và lãi (nếu có) rồi chuyển số tiền cịn lại cho đơn vị ba thanh tốn xuất khẩu.
(13). Đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu trích trừ phí rồi chuyển số tiền cịn lại cho người bán.
1.3. Vai trị của thanh tốn quốc tế 1.3.1. Đối với nền kinh tế
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hố nền kinh tế thế giới thì hoạt động thanh tốn quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Một quốc gia khơng thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích luỹ trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp với sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay, khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai trị của hoạt động thanh tốn quốc tế ngày càng được khẳng định.
Thanh toán quốc tế là mắt xích khơng thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân.Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng của giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. Thanh tốn quốc tế góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy nhanh q trình lưu thơng hàng hố trên phạm vi quốc tế. Nếu hoạt động thanh toán quốc tế được tiến hành nhanh chóng, an tồn sẽ khiến cho quan hệ lưu thơng hàng hố tiền tệ giữa người mua và người bán diễn ra trơi chảy, hiệu quả hơn.
Thanh tốn quốc tế làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, giúp cho q trình thanh tốn được an tồn, nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Các ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán sẽ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, đồng thời tư vấn cho khách hàng, hướng dẫn về kỹ thuật thanh toán trong giao dịch nhằm giảm thiểu rủi ro trong thanh tốn và tạo sự an tồn tin tưởng cho khách hàng.
1.3.2. Đối với ngân hàng
Thanh tốn quốc tế là một loại hình dịch vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng của ngân hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu
dựng niềm tin cho khách hàng. Điều đó khơng chỉ giúp ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động mà còn là một ưu thế tạo nên sức cạnh tranh cho ngân hàng trong cơ chế thị trường. Hoạt động thanh tốn quốc tế khơng chỉ là một nghiệp vụ đơn thuần mà còn là một hoạt động nhằm hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện tốt sẽ mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tài trợ thương mại và các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác…
Hoạt động thanh toán quốc tế làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, ngân hàng có thể thu hút được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanh tốn quốc tế với ngân hàng dưới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán.
Thanh toán quốc tế cịn tạo điều kiện hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ áp dụng các công nghệ tiên tiến để hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng qui mô và mạng lưới ngân hàng.
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân hàng nước ngồi, nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế, trên cơ sở đó khai thác được nguồn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN & XUẤT NHẬP KHẨU CÔN
ĐẢO (COIMEX)
2.1. Vài nét về lịch sử hình thành, phát triển và các lĩnh vực hoạt động của Công ty cổ phần thuỷ sản & XNK Côn Đảo Công ty cổ phần thuỷ sản & XNK Cơn Đảo
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
❖ Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU
CÔN ĐẢO (COIMEX)
❖ Tên giao dịch đối ngoại:CONDAO SEAPRODUCTS AND IMPORT
EXPORT JOINT – STOCK COMPANY ❖ Tên viết tắt: COIMEX
❖ Logo:
❖ Trụ sở chính: 40 Lê Hồng Phong, phường 4, TP. Vũng Tàu.
❖ Điện thoại: 0643.83991
❖ Fax: 0643.839360
❖ E-mail: coimexco_cty@hcm.vnn.vn
❖ Website: www.coimexvn.com
❖ Phương châm hoạt động của công ty:“Khách hàng là ân nhân, chất lượng
cao là điều kiện tồn tại.
Công ty cổ phần thuỷ sản & XNK Côn Đảo tiền thân là Xí nghiệp vận tải và khai thác hải sản Bến Đầm được thành lập theo quyết định số 377/QĐ UB ngày 30/10/1989 của UBND tỉnh BR-VT và UBND huyện Côn Đảo làm cơ quan chủ quản.
Ngày 17/09/1992, theo quyết định số 578/QĐ-UBT của UBND Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quyết định hợp nhất 02 đơn vị trực thuộc huyện Cơn Đảo là Xí nghiệp vận tải và khai thác hải sản Bến Đầm và Công ty sản xuất kinh doanh XNK Côn Đảo thành Công ty thuỷ sản và xuất nhập khẩu Côn Đảo.
Ngày 23/04/2002 Công ty thuỷ sản & XNK Côn Đảo được UBND Tỉnh BR-VT giao cho Sở Thuỷ Sản Tỉnh BR-VT làm cơ quan chủ quản theo quyết định số 3324/QĐ- UBT.
Ngày 09/12/2005 Công ty thuỷ sản & XNK Côn Đảo chuyển thành Công ty cổ phần thuỷ sản & XNK Côn Đảo theo quyết định số 4747/QĐ-UBT của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Cơ sở pháp lý: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3500121495 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh BR-VT cấp lần đầu ngày 30/06/2006.Thực hiện chủ trương của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu công ty cổ phần thuỷ sản & XNK Cơn Đảo chính thức hoạt đơng theo hình thức cổ phần từ 01/07/2006.
2.1.2. Các giải thưởng đạt được
− Huân chương lao động hạng 3 năm 1993.
− Huân chương lao động hạng 2 năm 1996.
− Huân chương chiến công hạng 3 năm 1996.
− Cờ luân lưu Chính phủ tặng đơn vị dẫn đầu trong các phong trào thi đua các năm 1995, 1997, 1998, 1999, 2002, 2003, 2004.
− Cờ thi đua đơn vị xuất sắc của Bộ Thủy sản các năm 1992,1993,1994,1996.
− Bằng khen của Bộ Thương Mại tặng đơn vị có thành tích kim ngạch xuất khẩu năm tăng trưởng sau cao hơn năm trước các năm 2000,2001.
− Huân chương lao động hạng nhất năm 2006.
− Bằng khen của Bộ Thương Mại tặng đơn vị có thành tích kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước năm 2005-2006.
− Huân chương Độc lập hạng ba năm 2011
− Cờ Chính phủ năm 2007, 2011
− Cờ UBND Tỉnh 2007, 2008, 2011
− Cúp vàng Thương hiệu Việt năm 2009
− Chất lượng vàng thủy sản Việt Nam lần 1 năm 2009, lần 2 năm 2011
− Cúp vàng sản phẩm ưu tú Hội Nhập WTO năm 2010
− Cúp vàng sản phẩm nơng nghiệp uy tín chất lượng năm 2008
− Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011. Giải thưởng Ngọn Hải đăng năm 2007, 2008, 2009.
2.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
2.2.1. Chức năng, ngành nghề kinh doanh, sản phẩm
Sản phẩm có thể dùng để chế biến thức ăn hàng ngày hoặc chế biến các sản phẩm cơng nghiệp, như xúc xích, thịt nguội
❖ Chức năng, ngành nghề kinh doanh
− Nuôi trồng thuỷ hải sản.
− Chế biến, kinh doanh các loại hải sản đông lạnh.
− Chế biến, kinh doanh Surimi và Surimi mô phỏng.
− Chế biến, kinh doanh nước mắm.
− Xuất nhập khẩu thuỷ sản và mặt hàng khác.
− Dịch vụ giao nhận hàng hoá XNK và khai thuê hải quan.
❖ Sản phẩm của công ty
− Chả cá Surimi (Surimi có nguồn gốc từ Nhật Bản, có nghĩa là thịt xay được làm từ cá. Cá nguyên liệu được tiến hành rửa, phi lê, xay nhỏ, băm nhuyễn trộn với các nguyên liệu phụ tạo ra sản phẩm Surimi)
− Các mặt hàng mô phỏng Surimi như: càng cua lăn bột, bánh bao cá, tôm sú surimi, khổ qua dồn surimi, miếng cá tẩm bột…
− Các loại nước mắm với nhiều độ đạm khác nhau
− Cá thát thát giống, cá rô giống …
2.2.2. Hệ thống tiêu thụ sản phẩm
Với dây chuyền sản xuất đồng bộ hiện đại của Hàn Quốc, phịng thí nghiệm, vi sinh được trang bị hệ thống kiểm tra chất lượng sản xuất theo quy trình khép kín nên sản phẩm của Cơng ty ln giữ đúng ngun tắc khơng dùng hóa chất trong chế biến sản phẩn, đạt tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm và đạt các giấy chứng nhận như: EU code DL 286, HACCP, ISO 9001:2008, Halal. Thị trường XK của Cty rất phong phú:
❖ Thị trường trong nước:
− Tại các đại lý, siêu thị ở TP Hồ Chí Minh
− Các tỉnh miền Trung
− Các tỉnh miền Bắc
❖ Thị trường nước ngoài:
− Châu Âu: Italia, Tây Ban Nha, Nga, Pháp, Lithuania, Ukraina, Latvia, Uruguay…
− Châu Mỹ: Mỹ, Canada
− Châu Á: Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Sigapore, Ấn Độ, Hồng Kông, Malaysia…
2.3. Tổ chức bộ máy quản lý
2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý